« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 trường THPT Chương Mỹ B, Hà Nội năm học 2015 - 2016


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD &.
- ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC MÔN: TOÁN - LỚP 11.
- 1/ Giải phương trình:.
- a) 2sin(30 0 - 3x.
- 1 = 0 b) Tanx  2 3 Cotx.
- 2/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:.
- Cos x  Sinx x.
- 1/ Một học sinh chỉ học 20 câu trong số 25 câu hỏi thi.
- Tính xác suất để học sinh đó trả lời được cả 3 câu trong phiếu thi biết mỗi phiếu thi được lấy từ 25 câu..
- 2/ Tìm hạng tử thứ 5 của khai triển.
- 1/ Chứng minh dãy số (u n ) với.
- là dãy số giảm và bị chặn..
- 2/ Chứng minh:.
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với AD.
- Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD, DA.
- E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn SN, SP..
- 1/ Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và (SBC) 2/ Chứng minh: EF.
- 3/ Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNF)..
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC .
- MÔN: TOÁN - LỚP 11.
- Giải phương trình a.
- Ta có.
- 2sin(30 0 - 3x.
- 1 = 0 <=>….<=>.
- sin(30 0 - 3x.
- sin 30 0.
- Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
- Kí hiệu biến cố A: “Học sinh trả lời được 3 câu trong phiếu thi”.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Áp dụng công thức….suy ra P(A)=.
- Ta có:.
- 11 12 0 12.
- Đk : n  2, n.
- Khai triển ( x 2  3 ) x 12 có số hạng tổng quát thứ k+1 là.
- 12 k k ( 3 ) k ( 3) k 12 k k.
- Theo đề bài, hạng tử thứ 5 của khai triển có k+1=5 nên k=4 Vậy hạng tử thứ 5 của khai triển là 4455x20.
- Dãy số giảm..
- Suy ra dãy số (un) là dãy số bị chặn..
- Áp dụng phương pháp quy nạp:.
- Với n = 2 ta có (1) đúng.
- Giả sử (1) đúng với n = k (k  2, k.
- Ta pcm (1) đúng với n=k + 1, tức là….(2) Thật vậy:.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vậy (1) đúng với n=k +1.
- Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC).
- Tứ giác ABCD là hình thang có AD.
- Vậy giao tuyến của 2 măt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng qua S và song song với AD và BC..
- Ta có MN.
- d = với d là đường thẳng qua F và song song với MN - Trong (SAD), gọi.
- Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNQR.