« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của khoa học


Tóm tắt Xem thử

- Vai trò của khoa học, công nghệ trong phát triển lực lượng sản xuất hiệnđại ở Việt Nam hiện nay(LLCT.
- Trước những hạn chế và bất cập trong việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào phát triển lựclượng sản xuất ở nước ta, Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển mạnh mẽ khoa học, côngnghệ làm cho khoa học, công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để pháttriển lực lượng sản xuất hiện đại”.1.
- Sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học với kỹ thuật và công nghệ là một xu thế tất yếu củaphát triển lực lượng sản xuất hiện đại bởi khoa học muốn phát triển nhanh cần phải có sự trợ giúp của côngnghệ hiện đại.
- đồng thời, muốn sản xuất ra công nghệ mới đòi hỏi con người phải dựa trên những phát minhkhoa học mới.
- “Một số ngành khoa học,công nghệ mũi nhọn đã có đóng góp tích cực trong phát triển sản xuất và tăng cường quốc phòng, anninh”(3).Trong công nghiệp, khoa học, công nghệ phát triển, dầntrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến sựthay đổi to lớn trong quá trình sản xuất.
- Xu thế toàn cầu hóa, cùng sự chuyển giao và hội nhập quốc tế vềkhoa học, công nghệ đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ.
- Từ một nước thuần nông,Việt Nam đã xây dựng được nhiều nhà máy, xí nghiệp với những dây chuyền công nghệ tiến tiến.
- nhiều khuchế xuất công nghệ cao.
- Điều này đã được ghi nhận tại Đại hội XII của Đảng: “Công nghệ sản xuất côngnghiệp đã có bước thay đổi về trình độ theo hướng hiện đại.
- Khu vực thương mại, dịch vụ tăngtrưởng khá”(4).Trong nông nghiệp, với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Đảng và Nhà nướcchủ trương tích cực ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp.
- Vai trò của khoa học, công nghệ trong phát triển nông nghiệp hiện đại ở nước ta đã được Đảngta ghi nhận: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có những bước chuyển biến, nôngnghiệp phát triển toàn diện hơn theo hướng khai thác những lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới.
- ứng dụngkhoa học - công nghệ và mức độ cơ giới hóa được nâng lên”(5).Đại hội XII cũng chỉ rõ: “Khoa học, công nghệ chưa thực sự gắn kết và trở thành động lực phát triển kinh tế- xã hội”(6).
- Việc nghiên cứu, phát triểnvà ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất của nước ta còn nhiều hạn chế, tỷ trọng đầu tư cho khoa học,công nghệ trong sản xuất còn khiêm tốn.
- Giai đoạn tỷ lệ đầu tư cho khoa học, công nghệ chỉchiếm khoảng 0,5% GDP.
- “Việc nghiên cứu phát triển, ứngdụng khoa học và đổi mới công nghệ ở nước ta còn nhiều hạn chế.
- Theo điều tra doanh nghiệp năm 2012, khoảng 57% doanh nghiệp chếbiến, chế tạo có công nghệ thấp, 31% có công nghệ trung bình, 12% có công nghệ cao.
- Đầu tư xã hội cho đổimới nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ của nước ta còn thấp so với nhiều nước trong khu vực.Đầu tư cho nghiên cứu khoa học trên 1 người dân ở nước ta năm 2012 là 3,1 USD trong khi của Thái Lan là22 USD, Malaixia là 86 USD và của Xinhgapo là 1.340 USD”(7).Việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chưa được tiến hành đồng bộ.
- đưa nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ vào hoạt động thựctiễn”(10).
- “Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng caonăng suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu và triển khai (R&D), nhập khẩu công nghệ mới”(11).
- Có thể khái quát vai trò của khoa học và công nghệ như sau: 1.
- Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.Khoa học và công nghệ với sự ra đời của nhiều công nghệ mới đã làm cho nền kinh tế phát triển từ chiềurộng sang chiều sâu, tức là tăng trưởng kinh tế đạt được dựa trên việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tốsản xuất.
- Với vai trò này, khoa học và công nghệ là phương tiện để chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nềnkinh tế tri thức, trong đó phát triển nhanh các ngành công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động trí tuệ là đặcđiểm nổi bật..
- Việc hội nhập của Việt Namvào nền kinh tế thế giới trong thời gian qua đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài, góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế.Trong xu thế hội nhập hiện nay thì khoa học và công nghệ là một yếu tố có tác động to lớn đến việc tăngtrưởng và phát triển kinh tế của nước ta.
- Xã hội càng phát triển thì vai trò đòn bảy của khoa học và công nghệ lạicàng được thể hiện một cách sâu sắc bằng chính những tác động lớn đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế củanhiều quốc gia trên thế giới.
- Có thể nói, khoa học và công nghệ ngày nay đã và đang đóngvai trò lớn trong lai tạo, nhân giống cây trồng mới, tăng năng suất thay thế giống nhập ngoại.
- Nhiều côngnghệ mới được ứng dụng làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đưanước ta vào nhóm các nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su.Với lĩnh vực Y tế, khoa học và công nghệ đã nâng trình độ y học của nước ta lên ngang tầm với các nướctrong khu vực và thế giới.
- Nhiều công nghệ kỹ thuật cao (xử lý tế bào gốc, tạo da để chữa bỏng.
- phác đồ điều trị tiên tiếnđã được áp dụng trong chuyên khoa tim mạch, sản, ngoại khoa.Trong công nghiệp, khoa học và công nghệ giúp cải tiến, đổi mới công nghệ của các ngành, lĩnh vực và đangchứng tỏ hiệu quả trong thời gian qua.
- làm chủ công nghệ đóng tàu trọng tải lớn.
- Ngoài ra, những kết quả phát triển mạnh mẽtrong lĩnh vực công nghệ thông tin, thương mại điện tử cũng là một chìa khóa để giúp nước ta thành cônghơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Finn Kydland chia sẻ về tầm quan trọng củaKhoa học và công nghệ với sự phát triển của mỗi quốc gia.
- Trẻ em được đầu tư tốt thì sau này sẽ phát triển tốt hơn, qua đó thúc đẩy nền khoahọc, kinh tế của đất nước phát triển tốt hơn./.Bích LiênPhát triển khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam NGUYỄN THỊ MINH THU - VIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC(Taichinh) -Có nhiều nhân tố quyết định đến quá trình tăng năng suất lao động xã hội, trong đó có vai trò quyếtđịnh của trình độ khoa học công nghệ.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn2011-2020 xác định: “Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốttrong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên, môi trường, nâng cao năng suấtlao động, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế”.
- Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam chủ yếu diễn ra giữacác DN trong nước.
- đồng thời cũng là “cầu nối” đóng vai trò tư vấn công nghệ choDN.
- tăng cường vai trò của các Quỹ trong việc hỗ trợ các DN trong việcnghiên cứu và đầu tư đổi mới công nghệ.Tài liệu tham khảo:1.
- Nói một cách ngắn gọn, trên toàn cầu, quyền lực công nghệ bao giờ cũng quyết định vị trí vàthứ bậc phát triển của các quốc gia.
- Nói cách khác, khoa học - tri thức và công nghệ - ứng dụng tri thức vào sản xuất chính là những yếutố quyết định sự phồn vinh của một dân tộc, một đất nước.
- b - Thông qua đầu tư để học tập và đổi mới công nghệ Đầu tư nước ngoài đã góp phần tạo ra sự phát triển cho Việt Nam cũng như các nước trong khu vực.Tuy nhiên, việc tạo cơ sở để phát triển một nền công nghệ độc lập không phải là mục tiêu của các nhà đầutư.
- Thậm chí, để giảm chi phí, quá trình sản xuất còn được phân ra nhiều công đoạn và những phần có giátrị gia tăng cũng như hàm lượng công nghệ cao lại không được chuyển giao.
- Cho dù vậy, khi vào ViệtNam, các nhà đầu tư không chỉ mang theo tiền, mà còn mang theo công nghệ mới và văn hóa mới.
- Điều dễ thấy là, ngay trong sản xuất công nghệ cao cũng có những công đoạn đòi hỏi nhiều lao độnggiản đơn, ví dụ như việc lắp ráp, đóng gói, hàn các đường dây điện.
- Điển hình nhất của tình trạng "công nghiệp hóa phi công nghệ" chính là các nướcĐông - Nam Á.
- Doanh nghiệp ở các nước này chỉ quan tâm việc thu lợi nhanh bằng buôn bán bất động sảnhơn là bỏ công sức để học tập công nghệ và xây dựng nhà máy.
- c - "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa" tức là xây dựng cùng lúc một nền công nghiệp đồng bộ và mộtnền công nghiệp công nghệ cao.
- Do chính sách đóngcửa với đầu tư nước ngoài nên Nhật Bản phải tìm kiếm công nghệ phương Tây bằng việc sao chép haymua bản quyền.
- để tập trung vào phát triển công nghệ.
- Đây là những tỉnh, thành phốnắm giữ hầu hết tiềm lực khoa học và công nghệ cũng như kim ngạch xuất khẩu.
- Các kết quả nghiên cứudo Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thực hiện đã cho thấy, để có thể sớm đưa chủ trương của Đảng,Chính phủ tập trung phát triển công nghệ thành hiện thực, cần có sự thay đổi cơ bản cả về công tác lý luậnvà công tác quản lý đối với các hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Như vậy, từ nay khoa học (khoa học và công nghệ) sẽbao gồm nghiên cứu lý thuyết (R) với sản phẩm là các lý thuyết, nghiên cứu phát triển ( R&D) với sảnphẩm là các "bán thành phẩm" công nghệ và nghiên cứu sản xuất (R&P) với sản phẩm là công nghệ.
- Việcxác định các hình thức nghiên cứu khoa học như vậy sẽ là cơ sở cho việc đổi mới cả về tư duy và khungpháp lý cho công tác quản lý trong khoa học và công nghệ.
- Đây là các hình thức nghiên cứu màkết quả của chúng chỉ là lý thuyết và "tiền công nghệ", tức là chỉ có thể gián tiếp phục vụ sản xuất.
- Tiêu chí đểđánh giá kết quả của khoa học và công nghệ cho đến nay vẫn là số lượng bài báo đăng trên các tạp chíkhoa học chứ không phải là giá trị của các sản phẩm sản xuất được.
- Ví dụ, hiện tại trong 2% tổng chi ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học và công nghệ,Bộ Khoa học và Công nghệ - cơ quan thay mặt Nhà nước chịu trách nhiệm về các hoạt động khoa học vàcông nghệ, chỉ thực sự được quản lý 10%, số còn lại được phân cho các bộ, ngành và 64 tỉnh, thành.
- Đó làchưa kể đa số các hoạt động mà Bộ Khoa học và Công nghệ đang thực hiện vẫn thiên về khoa học hơn làcông nghệ.
- Sự phân tích trên đây đã góp phần lý giải vì sao các nhà khoa học, nhà quản lý và các doanh nghiệpđều hết sức nỗ lực, trăn trở, bức xúc, nhưng khoa học và công nghệ Việt Nam vẫn chưa thực sự là đ ộnglực trực tiếp của sự phát triển kinh tế đất nước, thậm chí, bản thân nó đang xuất hiện những dấu hiệukhủng hoảng.
- Đây cũng là lý do vì sao lại nói chủ trương tập trung phát triểncông nghệ (khoa học và công nghệ trực tiếp sản xuất) của Đảng, Chính phủ mà nòng cốt là chú trọng pháttriển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trực tiếp sản xuất và tập trung xây dựng hệ thống hạ tầng kỹthuật công nghệ với trụ cột là hệ thống các khu công nghệ, đã mở ra một trang mới.
- Ông xác định: "Ngày nay, xúc tiến đầu tư chính là cách thức tốtnhất để thúc đẩy tiến trình đổi mới công nghệ".
- Đến nay, "nhiệm vụ lớn, rất cơ bản" của khoa học trong bối cảnh mới đã được xác định, đó là: chútrọng xây dựng nguồn nhân lực mới mà tiêu biểu là "ba lực lượng khoa học và công nghệ tiên tiến" hay"ba lực lượng văn hóa tiên tiến" ở trung ương, địa phương và xã hội.
- xây dựng một môi trường khoa họcvà công nghệ mới, trong đó nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là tập trung xây dựng hệ thống các khu côngnghệ.
- cùng lúc, vừa phát triển kinh tế, vừa thúc đẩy đổi mới công nghệ thông qua xúc tiến đầu tư.
- (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t 11, tr 78 (2) Xem: Tạp chí Cộng sản, số 1-1989, tr 9 Minh Đường Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Nguồn: Tạp chí Cộng sản số 14 (158) năm 2008BVR&MT – Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 22 Ủy ban Thường vụ Quốchội, chiều 19/3, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã đăng đàn, trả lời câu hỏi của cácđại biểu về hiệu quả ứng dụng kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong thực tế đời sống xã hội;công tác kiểm soát nhập khẩu công nghệ trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
- ứng dụng khoa học côngnghệ thúc đẩy tăng năng suất lao động và ứng dụng công nghệ cao phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
- Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã tham gia giải trìnhnhững vấn đề có liên quan.Ứng dụng khoa học công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệpTheo đại biểu Mai Sỹ Diến, ứng dụng khoa học công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp đã đạt được mộtsố thành tựu nhưng vẫn có những tồn tại, bất cập mà các nhà khoa học và dư luận đã nêu.
- “Ba thách thức này muốn giải quyết được thì phương hướng được xácđịnh, mang tính quyết định nhất là ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất.
- Hiện nay chúng ta đi theođúng với tinh thần chỉ đạo đó,” Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh.Xây dựng các chuỗi sản xuất để phát triển nông nghiệpQuan tâm đến kết quả ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp, đại biểu Lê Thị Nga đặt vấnđề dưới góc độ khoa học công nghệ cần đặc biệt lưu ý, đó là tình trạng giải cứu nông sản.
- Bộ Khoa học và Công nghệ đã thống nhất vớiBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ.
- (Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN)Công nghệ phải đóng vai trò chủ chốt trong mô hình sản xuất, đặc biệt là trong việc chế biến, bảo đảm chấtlượng, bảo đảm an toàn thực phẩm.
- Doanh nghiệp chính là yếu tố để đưa khoa học công nghệ trong sản xuấtnông nghiệp.
- Nếu cách đây 30-50 năm trở về trước, phần lớn các nhàkhoa học đều phàn nàn về cơ chế thanh quyết toán kinh phí khoa học công nghệ.
- Quốc hội cũng đã bàn bạc thấu đáo, thể hiện hướng xử lý một cách có hệ thống,căn cốt vấn đề này theo tinh thần Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi).Sắp tới, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn triển khai Luật.
- Ảnh | Dương MaiTại Hội nghị toàn quốc về thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp diễn ra mới đây,hình ảnh các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến trở thành tâm điểm chú ý của phần lớn cácdiễn đàn.
- Khoa học công nghệ luôn được coi là giải pháp then chốt tạo đột phá về năng suất, chấtlượng hàng nông sản và năng suất, hiệu quả lao động trong nông nghiệp.Hiệu ứng từ các doanh nghiệp lớnTheo đánh giá của các tổ chức liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp trong và ngoài nước, thời gian vừa quahoạt động khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp đã thu được nhiều thành tựu quan trọng.
- Không chỉ dừng lại ở sản phẩm sữa tươi, tập đoàn này liên tục đưacác ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển đa dạng các dòng sản phẩm của mình.
- tạo môi trường pháp lý thuận lợicho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh: chuyển giao đổi mới công nghệ.
- Và đây gần như là một chuỗi công nghệ làm du lịch của Thái-lan.Nhìn lại thị trường của ta, sự hỗ trợ của ngành khoa học công nghệ đối với các doanh nghiệp lĩnh vực nôngnghiệp vẫn còn khá hạn chế.
- Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia có vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng từ ngân sáchNhà nước có trọng tâm là đổi mới công nghệ các doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả.
- Tại hội nghị xúctiến đầu tư vào nông nghiệp vừa rồi, Bộ Khoa học và Công nghệ đưa ra một bản báo cáo không có nhiều giảipháp mới mẻ, hữu hiệu để thúc đẩy đầu tư vào nông nghiệp.Theo ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, để tạo điều kiện và khuyến khích các thành phần kinh tế, cácdoanh nghiệp đầu tư vốn và công nghệ để phát triển sản xuất, kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực nôngnghiệp, Chính phủ cần xây dựng quy hoạch mang tính bền vững, ổn định và hiệu quả.
- Rồi cần đẩy mạnh sự “hỗtrợ” của ứng dụng khoa học công nghệ trong thời đại internet vạn vật.
- http://sonnptnt.vinhphuc.gov.vn/khoahoccongnghe/Pages/mo-hinh-ung-dung.aspx?ItemID=32497 Phát huy vai trò của khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp Những năm qua sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc liên tục có sự tăng trưởng vượt bậc, giá trịsản xuất toàn ngành năm sau cao hơn năm trước.
- Để có được kếtquả đó ngành Nông nghiệp & PTNT đã áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó giải pháp ứng dụngkhoa học công nghệ được coi là khâu tạo sự đột phá.
- Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Nhận thức rõ vai trò động lực của khoa học công nghệ trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất.
- Từ khi tái lập tỉnh Hội đồng KH&CN tỉnh đã ưu tiên để ngành nông nghiệp & PTNT triển khai hàng loạtđề tài, dự án khoa học công nghệ thuộc chương trình nông thôn miền núi.
- Giai đoạn từ năm tiếp tục triển khai 105 đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, 06 dự án khoahọc công nghệ.
- Quá trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp củatỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực.
- Từ năm 2011 đến nay, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp đã chuyển từchiều rộng sang chiều sâu, trong đó tập trung nghiên cứu vào một số lĩnh vực công nghệ cao như: Trồng rau,hoa chất lượng cao trong nhà lưới.
- Sở Nông nghiệp & PTNT thường xuyên phối hợp với các sở, ban, ngành đặc biệtlà Sở Khoa học công nghệ tổ chức hội thảo khoa học đánh giá thực trạng và định hướng phát triển nôngnghiệp của tỉnh, giới thiệu các tiến bộ kỹ thuật và giải pháp KHCN trong sản xuất nông nghiệp góp phầnphục vụ thiết thực cho Chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
- Vai trò của KHCN trong tiến trình tái cơ cấu nông nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc đang khẩn trương xây dựng đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp với quan điểm chủ đạolà:Lấy con người và khoa học công nghệ là động lực cho phát triển nông nghiệp.
- Tậptrung, ưu tiên hỗ trợ các ngành hàng chủ lực theo chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ, ưu tiên mô hìnhsản xuất áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại, xanh, sạch.
- Nội dung trên đòi hỏi tính ứng dụng và làm chủkhoa học công nghệ rất cao.
- Đây cũng là thực trạng chung trongcông tác nghiên cứu khoa học ở nước ta, bởi theo phát biểu của Bộ trưởng Cao Đức Phát tại hội thảo Khoahọc công nghệ tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
- Khoa học công nghệ trongnông nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém, trình độ khoa học công nghệ nhiều lĩnh vực còn thấp so vớikhu vực và thế giới, chất lượng và hiệu quả kinh doanh sản phẩm chưa cao.
- đầu tư cho một trang trại chăn nuôi quymô trung bình khoảng 150 tỷ đồng.Tại Hà Nội, triển khai xây dựng nông thôn mới, thành phố đã tập trung xây dựng 123 mô hình ứng dụngnông nghiệp công nghệ cao.
- Nguyên nhân là do vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng rất lớn, doanh nghiệp chưa mặn mà để đầu tưvào nông nghiệp công nghệ cao.
- Bộ NN&PTNT cũng sẽ phối hợp với các ngành chức năng xây dựng cơ chế riêng cho Quỹ Bảo lãnh tíndụng đối với các chương trình, dự án đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, giúp doanh nghiệp tiếp cận vốnmột cách thuận lợi nhất.
- Vì vậy, các trường đạihọc, viện nghiên cứu cần đổi mới đào tạo nguồn nhân lực, tiếp cận các công nghệ mới theo xu thế.
- Theo Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lượcphát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), sự hạn chế về trình độ người lao động ảnh hưởng nhiều đếnviệc tiếp cận khoa học - công nghệ.
- nănglực tiếp nhận, làm chủ công nghệ để ứng dụng và phát triển thực tế sản xuất, đáp ứng yêu cầu phát triểnngành nông nghiệp công nghệ cao của TP.
- Những lao động này sẽ được bố trílàm việc tại những hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hay doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- giúp cập nhật thông tin kiến thức về tiến bộ khoa học -công nghệ, kỹ năng thực hành ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt