« Home « Kết quả tìm kiếm

Di Tích và Truyền Thuyết về Nhà tây Sơn


Tóm tắt Xem thử

- Di Tích và Truyền Thuyết về Nhà tây Sơn.
- Gia đình tôi ở ấp Tây Sơn hạ (Bình khê hiện thời) đã chín đời.
- Trong nhà trước đây có hai bộ sử chép tay về nhà Tây Sơn (Tây Sơn dã sử), một của người Bình Định viết, một ở Bắc đưa vào.
- Tây Sơn là dãy núi phía Tây tỉnh Bình Định thuộc hệ thống Trường sơn.
- Tây Sơn làm ranh giới cho tỉnh Bình Định ở phía đông và Pleiku, Kontum ở phía tây..
- Dãy núi An lão và Kim sơn cũng thuộc hệ thống Trường sơn, cũng nằm phía tây tỉnh Bình Định (ở phía bắc) và cũng dính liền với dãy Tây Sơn (ở phía nam) nhưng không mang danh Tây Sơn.
- Ðứng trong ba nơi này mà trông thì dãy Tây Sơn nằm hẳn về chính tây, còn hai dãy Kim sơn và An lão nằm về tây bắc.
- Tên Tây Sơn đã có từ lâu..
- Vì núi mệnh danh là Tây Sơn, nên các vùng sơn cước, bình nguyên ở chung quanh cũng gọi là vùng Tây Sơn.
- Trước kia gọi là Ấp Tây Sơn..
- Ấp Tây Sơn gồm có ba phần:.
- Tây Sơn Thượng gồm toàn cõi An khê thuộc quận An túc hiện nay, lấy đèo An khê làm ranh giới..
- Tây Sơn Trung gồm phần đất đai thuộc quận Vĩnh thạnh hiện nay, tức từ đèo An khê đến địa đầu Hữu giang, Tả giang..
- Tây Sơn Hạ gồm đất đai từ Hữu giang, Tả giang đến An chính, tức là phần đất quận Bình khê hiện nay..
- Ấp Tây Sơn xưa kia thuộc huyện Tuy viễn (đất Ðồ Bàn sau khi trở thành đất Việt Nam thì chia làm ba huyện: Bồng sơn, Phù ly, Tuy viễn).
- Núi Ông Bình, núi Ông Nhạc ở phía đông đèo An khê..
- Nổi danh nhất là hòn TRUNG SƠN.
- Hòn Trung sơn thuộc thôn Phú lạc, quê hương của tam kiệt nhà Tây Sơn và anh hùng Mai Xuân.
- Nên người địa phương thường gọi là hòn SUNG.
- Nên nhiều người gọi là hòn SƯNG thay vì hòn Sung..
- Những núi non của dãy Tây Sơn ở phía hữu ngạn sông Côn đại khái là thế.
- Ðèo AN KHÊ mở lối giao thông giữa Bình Định và vùng Tây Nguyên.
- Tên An khê mới thông dụng từ thời Pháp thuộc.
- Tiếp đó đồn An khê ở phía tây đèo, cũng bị bao vây.
- Trước đây gần 200 năm, đèo An khê là con đường lên xuống của binh mã nhà Tây Sơn.
- Núi vùng An khê liên tiếp với vùng Cao nguyên..
- Phía đông đèo An khê, thuộc Tây Sơn Trung, núi cũng cao chớm chở như vùng Tây Sơn Thượng, tức vùng An túc.
- Ngọn núi có danh nhất là hòn ÔNG BÌNH.
- Ở triền phía nam, có con đường mòn chạy theo hướng đông nam để đến đèo An khê.
- mà còn liên hệ về mặt lịch sử, lịch sử nhà Tây Sơn..
- Nhà Tây Sơn trước khi khởi nghiệp đã dùng dãy núi Tây Sơn làm căn cứ quân sự.
- Và đạo quân tiên phong gồm hầu hết người Thượng.Truyền rằng: Tất cả các bộ lạc ở vùng Tây Sơn đều theo tam kiệt.
- Chỉ có người Thượng Xà Ðàng ở vùng An khê không phục.
- Ðể cho họ tin rằng mình là người của Trời sai xuống trị thiên hạ, Nguyễn Nhạc dùng giỏ bội gánh nước..
- Người Thượng đứng xa trông thấy nước không chảy ra các lỗ giỏ, đều cho Nguyễn Nhạc là kỳ nhân..
- Người chúa đảng bảo Nguyễn Nhạc nếu gọi được bầy ngựa ấy chạy đến thì mới thật là người Trời.
- Nguyễn Nhạc về nhà mua một con ngựa cái tơ thật tốt, dạy dỗ thật khôn hễ nghe tiếng hú thì chạy đến.
- Nguyễn Nhạc cất tiếng hú, ngựa cái chạy đến.
- Nguyễn Nhạc lấy cỏ bỏ cho ngựa cái ăn, rồi bỏ ra về.
- Hôm sau Nguyễn Nhạc lại đến hú và lấy cỏ cho ngựa ăn.
- Nguyễn Nhạc bèn đến tìm chúa Xà Ðàng, hẹn ngày và nơi gọi ngựa.Ðến kỳ hẹn, Nguyễn Nhạc cùng chúa Xà Ðàng và một ít bộ hạ đến núi Hiển Hách.
- Nguyễn Nhạc đứng giữa hai tảng đá dựng cao lút đầu người, và bảo chúa Xà Ðàng cùng bộ hạ núp phía sau, im hơi lặng tiếng.
- Nguyễn Nhạc lấy cỏ cho ăn.
- Nguyễn Nhạc vuốt ve ngựa cái rồi từ từ đến gần bầy ngựa, vuốt mỏ vuốt lưng, hết con này đến con khác.
- Người Thượng Xà Ðàng thấy Nguyễn Nhạc "gọi".
- Nguyễn Nhạc trấn thủ một núi, Nguyễn Huệ trấn thủ một.
- Nhà Tây Sơn cử binh đánh nhà Nguyễn năm Tân Mão (177.
- Rồi đại binh kéo đến đèo An khê làm lễ tế cờ khởi nghĩa.
- Nguyễn Nhạc liền xuống ngựa, tuốt gươm đến chém, lấy máu đề cờ.
- Nguyễn Nhạc bèn dừng lại nghỉ.
- Nhân việc đồn binh được yên ổn, và yến ẩm vui vầy, Nguyễn Nhạc mới đặt tên hòn Bà Phù là hòn Tâm Phúc, và người đương thời gọi thung lũng là Hóc Yến.
- Trước khi xuất binh, Nguyễn Nhạc đã sai Nguyễn Lữ đi vận tải lương thực đến chân núi Ðồng phong.
- Nguyễn Nhạc cho đóng binh lại để phát lương và nghỉ ngơi để chuẩn bị tinh thần chiến đấu..
- Mộ của Nguyễn Phi Phúc, thân sinh của Tây Sơn tam kiệt, nằm trong hòn núi này (Hoành sơn)..
- Truyền rằng: Niên hiệu Cảnh Hưng triều Lê trong khoảng Ðịnh vương Nguyễn Phúc Thuần trị vì miền Nam, có một thầy địa lý Trung hoa, tục gọi là thầy địa Tàu, thường ngày cứ đi đi lại lại trong vùng Tây Sơn.
- Nguyễn Nhạc theo rình xem.
- Biết rằng vùng Tây Sơn là một đại địa, và thầy địa Tàu không tìm ra huyệt tinh nên tìm cách để thử huyệt khí, Nguyễn Nhạc bèn lưu ý đến nơi trồng hai cây trúc và ngày ngày đến thăm chừng.
- Nguyễn Nhạc hết sức mừng, bèn nhổ cây khô đem cắm vào chỗ cây sống, và đem cây sống đến cắm chỗ cây khô..
- Nguyễn Nhạc bèn về bốc mộ ông thân sinh đem táng nơi chân trúc phía bắc.
- Nguyễn Nhạc.
- Lúc đến vùng Tây Sơn "tìm long điểm huyệt", thường tá túc nơi nhà họ Nguyễn, và chính Nguyễn Nhạc là người dẫn lộ cho thầy Tàu.
- Ði khắp cả vùng Tây Sơn, thầy địa chỉ chú ý đến hòn Hoành sơn.
- Hơn một năm sau thầy trở lại và cũng ghé nghỉ ngơi nhà Nguyễn Nhạc.
- nơi Hoành sơn nên về Tàu hốt cốt tiền nhân đem qua chôn, Nguyễn Nhạc bèn tìm cách đánh đổi.
- Nhưng làm sao đánh đổi được, vì thầy Tàu không khi nào rời chiếc trắp ra, thậm chí cả những lúc "đi sông đi bãi"? Nguyễn Nhạc đóng một chiếc trắp giống hệt chiếc trắp của thầy địa, và hốt cốt ông thân sinh đựng vào, rồi đem dấu sẵn nơi chân Hoành sơn....
- Ai cũng biết bốn chum dầu ấy do nhà Tây Sơn chôn, song không ai đoán ra mục đích..
- Có người bảo rằng ngọc cốt của vua Thái Ðức Nguyễn Nhạc cũng táng trong vùng Hoành sơn.
- vua, người trong ấp Tây Sơn không một ai nuôi ngựa trắng.
- Ðó là HÒN MỘT và HÒN GIẢI.
- Truyền rằng: Sau khi chiếm được long huyệt ở Hoành sơn thì ba anh em Nguyễn Nhạc vùng phát tướng.
- ra khuyên Nguyễn Nhạc vè lo mưu đồ đại sự.
- Vùng đất Tây Sơn xưa kia núi rừng rậm rạp, chuyện thần linh qủy dữ lan tràn khắp đó đây.
- Ðể quy tụ lòng dân, Nguyễn Nhạc bèn lợi dụng óc mê tín của quần chúng.
- Thỉnh thoảng Nguyễn Nhạc cho người tâm phúc lên núi, nủa đêm nổi trống nổi chiêng.
- Một hôm, nhà Nguyễn Nhạc có kỵ.
- Nguyễn Nhạc rủ người lên xem thử "quỉ thần làm trò gì".
- Ông lão cất tiếng bảo: Trong anh em có ai là Nguyễn Nhạc chăng? Nếu có thì hãy lại gần đây nghe lệnh.
- Nguyễn Nhạc run sợ bước ra, đến quì trước mặt ông lão.
- Ông lão phất tay áo, lấy ra một tờ chiếu rồi đọc lớn: Ngọc Hoàng sắc mạng Nguyễn Nhạc vi Quốc vương..
- Ðoạn trao tờ chiếu cho Nguyễn Nhạc rồi quay bước đi vào trong bóng tối.
- Từ ấy tiếng đồn khắp nơi, và ngôi Quốc vương của Nguyễn Nhạc nằm vững trong tâm trí quần.
- Trong đám sĩ phu, trừ cụ giáo Hiến, không mấy ai biết đó là kế của Nguyễn Nhạc..
- Chưa lấy làm đủ, Nguyễn Nhạc còn tìm một thanh bảo kiếm và đúc một quả ấn vàng, rồi đem dấu trong vùng núi Trinh tường..
- Một hôm cùng bộ hạ ở An khê về, đến Hoành sơn thì ngựa của Nguyễn Nhạc lồng lên, rồi thẳng cổ chạy nước đại.
- Ðến chân núi phía trong gò Sặt, cương ngựa bị đứt, Nguyễn Nhạc té nhào, trặc chân không đứng dậy nổi.
- Khi đứng dậy để lên ngựa trở về, Nguyễn Nhạc chợt thấy chuôi kiếm ló ra nơi vách đá trên sườn núi.
- Về nhà Nguyễn Nhạc nói cùng hai em và thuộc hạ: Ngọc Hoàng đã sắc phong ta làm Quốc vương, lẽ tất nhiên là phải ban ấn kiếm.
- Sáng sớm Nguyễn Nhạc đem người đến hòn giải xem, thì thấy sườn phía nam có một vùng như bị sét đánh lở và nám đen.
- Sau khi dụ được người Thượng các sóc theo mình, Nguyễn Nhạc dùng rừng Mộ điểu làm căn cứ quân sự.
- Khi Nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng đế ở Ðồ Bàn, cô Hầu vẫn ở nhà khai thác đồng lúa..
- Và ngọn núi coi như là nơi phát tích nhà Tây Sơn nên được tôn xưng là núi HOÀNG ÐẾ.
- Khi mới khởi sự, binh lính của nhà Tây Sơn phần đông đều là người Thượng.
- Gần đến chân phía tây đèo An khê thì đạo binh vùng thối lui:.
- Lại có người bảo rằng: Miếu xà là nơi thờ con rắn mà Nguyễn Nhạc đã chém lấy máu đề cờ khi cử lễ xuất binh đánh chúa Nguyễn.
- Con rắn Nguyễn Nhạc chém đó cũng loại rắn mun.
- Chuyện Nguyễn Nhạc chém rắn lấy máu đề cờ thường nghe các phụ lão ở miệt dưới đèo An khê kể.
- Một bên thì lấy cây Cầy cây Ké ở đèo An Khê, là nơi Nguyễn Nhạc tế cờ trước khi xuất binh, và câu "Cây Ké phất cờ, cây Cầy khỉ cổ".
- hai là những con rắn thần kia do nhà Tây Sơn "đẻ ra".
- Mà những bậc đại tài như Tây Sơn tam kiệt thì chỉ hai bàn tay trắng còn gây được sự nghiệp nghìn thu, huống hồ chỉ "đẻ".
- Và trong khoảng nước non từ đồng cô Hầu, núi Hoàng đế đến đèo An khê còn nhiều chuyện hư hư thực thực về nhà Tây Sơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt