« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao nhận thức nghề nghiệp của nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khi Việt Nam tham gia AEC


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHI VIỆT NAM THAM GIA AEC ENHANCING CAREER AWARENESS OF HUMAN RESOURCES IN TOURISM.
- Trước thềm hội nhập AEC với nhiều cơ hội và thách thức, làm thế nào để ngành du lịch thành phố Đà Nẵng tham gia và tăng khả năng cạnh tranh là vấn đề cần được xem xét.
- Làm thế nào để nguồn nhân lực ngành du lịch nhận thức đúng về nghề nghiệp từ đó tạo sự gắn bó lâu dài với nghề, cũng như nâng cao năng suất lao động nhằm tăng khả năng cạnh tranh là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm, nhưng vấn đề này không dễ giải quyết một sớm một chiều.
- Sự chủ trì từ cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời có sự phối hợp giữa các cluster ngành du lịch.
- nhận thức nghề nghiệp.
- nhận thức;.
- Phát triển NNL thực chất là tạo sự thay đổi về chất lƣợng của NNL theo hƣớng tiến bộ.
- Nội dung phát triển NNL là nâng cao năng lực (kiến thức, kĩ năng, nhận thức), và tạo động lực thúc đẩy động cơ của NNL nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
- Hiện nay, ngành du lịch đã phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nƣớc và nhiều địa phƣơng.
- Chất lƣợng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào năng lực của NNL, vì vậy phát triển NNL đóng vai trò quan trọng trong phát triển ngành du lịch..
- Bên cạnh, nghị Quyết của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng "Về đẩy mạnh phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ mới".
- tháng 7/2002 đã xác định đƣa "Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố thành phố chủ trƣơng huy động tối đa các nguồn lực trong xã hội.
- khuyến khích các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân tích cực tham gia phát triển du.
- Thực tế những năm qua, thành phố đã đầu tƣ hỗ trợ rất nhiều cho du lịch từ xây dựng hệ thống hạ tầng (đƣờng lên Bà Nà, đi Mỹ Sơn) cho đến ƣu tiên sử dụng đất ven biển cho du lịch.
- Đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng..
- Bên cạnh sự phát triển của du lịch Đà Nẵng, trƣớc thềm hội nhập AEC với nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức, trong thời gian qua ngành du lịch cũng đã chú trọng và có nhiều nổ lực trong việc phát triển NNL.
- Nhận thức đƣợc vấn đề đó, các tổ chức ngành du lịch thành phố Đà Nẵng đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo, bồi dƣỡng NNL.
- Ngành du lịch thành phố luôn coi trọng công tác đào tạo NNL, coi đó là một trong những trọng tâm ƣu tiên, nhằm nhanh chóng khắc phục những thiếu hụt về số lƣợng, năng lực của NNL.
- Kết quả của quá trình trên đã tích cực xây dựng, bổ sung đội ngũ nhân lực có chất lƣợng cao, từng bƣớc mang tính chuyên nghiệp, góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển ngành du lịch thành phố..
- Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện nay việc phát triển NNL ngành du lịch thành phố vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa đảm bảo về số lƣợng, còn hạn chế về chất lƣợng, thiếu đồng bộ về chủng loại.
- tỷ lệ khách du lịch phàn nàn về chất lƣợng dịch vụ và thái độ làm việc còn cao.
- Vì vậy việc nâng cao nhận thức NNL ngành du lịch để họ có thái độ, hành vi tích cực, từ đó làm tăng năng suất công việc nhằm tăng khả năng cạnh tranh của ngành khi hội nhập.
- Bài viết ―Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, khi Việt Nam hội nhập AEC― nhằm giải quyết vấn đề trên..
- Lý thuyết và kinh nghiệm liên quan đến nhận thức nguồn nhân lực ngành du lịch 2.1.
- Trần Thị Minh Hòa (2009), căn cứ vào mức độ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngành du lịch, NNL ngành du lịch đƣợc phân chia thành 3 nhóm: (1)Nhóm NNL quản lý nhà nƣớc về du lịch.
- (2)Nhóm NNL chức năng sự nghiệp ngành du lịch.
- Trong bài viết, tác giả tập nghiên cứu nhận thức NNL ngành du lịch nhóm chức năng kinh doanh..
- Nhóm NNL chức năng kinh doanh (NNL làm việc trực tiếp trong các tổ chức ngành du lịch thuộc lĩnh vực: khách sạn, nhà hàng, các khu, điểm du lịch, lữ hành, vận chuyển và hƣớng dẫn viên du lịch.
- chiếm số lƣợng lớn trong hoạt động của ngành du lịch, cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng nhất.
- Nhóm chức năng kinh doanh làm việc trong các tổ chức du lịch đƣợc chia thành bốn nhóm với vai trò và đặc trƣng khác nhau trong quá trình hoạt động kinh doanh du lịch: (1)Nhóm NNL chức năng quản lý chung.
- (3)Nhóm NNL chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của tổ chức du lịch.
- Nhóm NNL này đòi hỏi tính chuyên nghiệp, do đó cần đƣợc đào tạo bài bản, am hiểu kiến thức, kỹ năng, nhận thức và yêu nghề du lịch..
- Từ đó cho thấy trình độ nhận thức của NNL là rất khác.
- Tiêu chí phản ánh nhận thức của NNL: hành vi và thái độ.
- Nâng cao trình độ nhận thức NNL ngành du lịch có thể là một quá trình đi từ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận, từ trình độ nhận thức thông tin đến trình độ nhận thức khoa học.
- Nâng cao trình độ nhận thức NNL ngành du lịch để họ có thái độ, hành vi tích cực, từ đó làm tăng năng suất, hiệu quả công việc..
- Greg Oldman, phát triển lý thuyết động lực thúc đẩy theo cách tiếp cận chủ yếu liên quan đến kết cấu công việc.
- Frederick Herzbeg (1968), phát triển lý thuyết động lực thúc đẩy là thuyết hai yếu tố.
- (2)Những yếu tố thúc đẩy: tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động nhƣ : sự thừa nhận, sự thăng tiến, trách nhiệm, tự chủ, phát triển bản thân..
- Các nhân tố tạo động lực thúc đẩy động cơ làm việc NNL ngành du lịch: (1)Tiền lƣơng.
- Từ nguồn dữ liệu này, nhà nghiên cứu sẽ phát triển những nhận định chuyên sâu (thƣờng dƣới dạng các chủ đề, chủ điểm với một nội hàm thông tin đủ lớn và tổng quát)..
- Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, kết hợp Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (VHTTDL) thành phố Đà Nẵng nhằm thu thập dữ liệu thứ cấp, tiến hành tổng hợp và phân tích theo hƣớng nghiên cứu của tác giả.
- Thực trạng về nhận thức của NNL ngành du lịch thành phố Đà Nẵng 4.1.
- Tình hình chung về ngành du lịch thành phố Đà Nẵng.
- Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc khai thác tiềm năng du lịch.
- Cơ chế chính sách thu hút của thành phố phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện du lịch phát triển, ổn định về chính trị, an ninh trật tự, là điểm đến an toàn thân thiện cho du khách.
- Các hoạt động du lịch Đà Nẵng đã bắt đầu chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu dịch vụ của thành phố, chiếm khoảng trên 6,5% GDP của thành phố.
- Trong thời gian qua các Sở, Ban, Ngành, địa phƣơng cũng đã cố gắng trong việc huy động tiềm năng và nguồn lực để tập trung phát triển du lịch, công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ trẻ làm du lịch có chuyên môn nghiệp vụ chuyên nghiệp bƣớc đầu đƣợc quan tâm hơn.
- Nhận thức các cấp các ngành và cộng đồng đối với hoạt động du lịch đƣợc nâng cao, môi trƣờng du lịch đƣợc cải thiện tốt..
- So với tiềm năng và lợi thế về phát triển du lịch, việc phát triển ngành chƣa tƣơng xứng, các sản phẩm du.
- Tuy số lƣợng các đơn vị kinh doanh du lịch có nhiều nhƣng năng lực kinh doanh không mạnh, đặc biệt là công ty lữ hành quốc tế tại Đà Nẵng còn hạn chế vƣơn ra để khai thác nguồn khách trực tiếp với các hãng lữ hành quốc tế, dịch vụ lƣu trú có chất lƣợng cao cũng đƣợc hình thành nhƣng chƣa phải là nhiều.
- Du lịch biển là thế mạnh, nhƣng hình thành chƣa đủ mạnh để cạnh tranh với các nƣớc trong vùng và quốc tế, dịch vụ vui chơi giải trí biển còn ít và chƣa xác định sản phẩm đặc thù du lịch biển Đà Nẵng.
- Do một số yếu tố biến động về thị trƣờng thế giới nhƣ: khủng hoảng tài chính, bệnh dịch, thiên tai đã có ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động du lịch của thành phố..
- NNL ngành du lịch chƣa nhận thức tích cực về nghề nghiệp, còn thiếu tính chuyên nghiệp, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành.
- Sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch cũng nhƣ các đơn vị quản lý về du lịch chƣa có sự thống nhất, chƣa đƣợc chú trọng đúng mức...
- Thực trạng về nhận thức nghề nghiệp của NNL ngành du lịch thành phố Đà Nẵng.
- Trong thời gian qua Sở VHTTDL đã tổ chức triển khai đề án phát triển NNL ngành du lịch, tỷ trọng lao động có trình độ đào tạo tham gia vào du lịch có tăng, nhƣng chƣa có sự tƣơng ứng giữa văn bằng với công việc đảm trách thực tế.
- Theo kết quả khảo sát, tính đến hết tháng 8/2014 ở Đà Nẵng có 12.595 lao động trực tiếp đang làm việc trong lĩnh vực du lịch.
- tại các doanh nghiệp lữ hành là 774 ngƣời, nhà hàng là 761 ngƣời, khu điểm du lịch là 465 ngƣời.
- Về cơ cấu nghề du lịch, nguồn nhân lực ngành du lịch tập trung chủ yếu vào hoạt động kinh doanh khách sạn chiếm tới 84.12%, kinh doanh nhà hàng chiếm 6.04%, lữ hành chiếm 6.15% và khu điểm du lịch chiếm 3.69% trong tổng số lao động du lịch.
- Du lịch là một ngành đặc thù, sản phẩm chủ yếu của ngành là dịch vụ, nhiều nghề đòi hỏi sự khéo léo, tính tỷ mỹ và thẩm mỹ nên tỷ trọng lao động nữ cao hơn nam là một đặc thù của ngành.
- Kết quả khảo sát cũng cho thấy tỷ lệ lao động nữ hoạt động trong lĩnh vực du lịch của thành phố nhiều hơn nam giới (53,04% so với 46,96.
- Vì vậy, nâng cao nhận thức NNL ngành du lịch cần chú trọng đến NNL trong lĩnh vực khách sạn và tính đặc thù của lao động nữ giới..
- Sở VHTTDL đã tổ chức Hội thảo phổ biến Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh và các giải pháp sử dụng hiệu quả năng lƣợng và nƣớc trong khách sạn, nhà hàng.
- hƣớng dẫn và vận động các cơ sở kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đăng ký cấp thí điểm chứng nhận Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh.
- Ngoài ra, sở VHTTDL đã mở các lớp bồi dƣỡng cho nhân viên phục vụ trong lĩnh vực du lịch nhằm nâng cao kỹ năng trong việc giao tiếp ứng xử đối với khách.
- tổ chức cuộc thi hƣớng dẫn viên du lịch năm 2012.
- Thƣờng xuyên kiểm tra cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lƣợng phục vụ tại các khách sạn, khu điểm du lịch nhằm chấn chỉnh, nâng cao chất lƣợng phục vụ, đảm bảo VSMT và VSATTP, chống hiện tƣợng đầu cơ, tăng giá, tạo hình ảnh môi trƣờng du lịch thân thiện đến với du khách.
- Tăng cƣờng công tác thực hiện công tác chống chèo kéo, ép giá khách du lịch.
- thành lập cơ quan thƣờng trực chống chèo kéo khách du lịch cấp thành phố.
- Sở VHTTDL hàng năm tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ cơ bản cho lao động trong ngành cụ thể: Tổng quan du lịch Việt Nam.
- Tâm lý khách du lịch.
- Các khóa học có tính bổ ích và thiết thực, góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời lao động trong phục vụ du khách, nâng cao thƣơng hiệu của du lịch thành phố.
- Ngoài ra, Sở còn cử cán bộ thuộc sở và các tổ chức quản lý nhà nƣớc về du lịch đi học các lớp trung cấp, cao cấp lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc nhằm nâng cao trình độ giác ngộ lý luận chính trị, nâng cao nhận thức và khả năng quản lý nhà nƣớc..
- NNL ngành du lịch không ổn định do nhân lực thƣờng xuyên chuyển việc, nghỉ việc (tập trung nhiều vào khách sạn).
- Vì vậy các doanh nghiệp trong ngành du lịch thƣờng tuyển dụng sinh viên chuyên ngành khác dẫn đến chất lƣợng phục vụ không đạt yêu cầu và không đƣợc duy trì ổn định.
- Nhận thức chƣa đầy đủ về nghề, về kỳ vọng vào tƣơng lai phát triển nghề.
- Bên cạnh, sản phẩm du lịch có đặc trƣng mùa vụ cao và thƣờng làm theo ca ngoài giờ, ngày lễ, ngày tết nên có những khó khăn riêng đối với nguồn nhân lực.
- Phần lớn các tổ chức trong ngành du lịch chƣa quan tâm nhiều đến chế độ chính sách để tạo sự yên tâm, gắn bó và thu hút NNL, mức lƣơng tƣơng đối thấp so với mặt bằng chung, ít có chính sách khen thƣởng kịp thời đối với NNL có thành tích.
- Giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp của NNL ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trƣớc thềm hội nhập AEC.
- Hoàn thiện cơ chế và Hệ thống đánh giá cung - cầu NNL ngành du lịch.
- Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý và hổ trợ phát triển NNL.
- Xây dựng hệ thống dữ liệu về NNL ngành du lịch thành phố, hệ thống dữ liệu bao gồm toàn bộ số liệu về tình trạng NNL hiện tại và dự báo nhu cầu phát triển NNL ngành trong những năm đến.
- Trên cơ sở dữ liệu, hệ thống đánh giá cung - cầu NNL ngành du lịch thông qua việc: (1)Phân tích nhu cầu/ năng lực lĩnh vực công: Lĩnh vực công bao gồm các sở ban ngành và các chủ thể khác trong khu vực công, đảm bảo công tác đào tạo và giáo dục nhằm hổ trợ phát triển cluster ngành du lịch và quá trình quản lý.
- Hệ thống chính sách, thể chế quản lý là khuôn khổ pháp lý định hƣớng các tiêu chuẩn, điều kiện và hoạt động nhằm hổ trợ phát triển cluster ngành du lịch hƣớng tới nhất quán, đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực.
- Hệ thống này sẽ là tiền đề và là hành lang pháp lý cho ngành du lịch và các ngành liên quan cũng nhƣ cộng đồng trong việc phát triển nguồn nhân lực du lịch.
- (2)Phân tích nhu cầu/ năng lực lĩnh vực tư nhân: các công ty tƣ nhân trong khu vực nên tập trung nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực về một số kĩ năng nghề nghiệp trong ngành du lịch.
- Xây dựng cluster (cụm ngành) du lịch, nhằm tạo mối liên giữa các bên hữu quan trong ngành du lịch.
- Hình 1: Phát triển cụm ngành du lịch Xây dựng NNL về nghề du lịch theo chuẩn quốc tế.
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trong cụm ngành du lịch, từng bƣớc đào tạo lại dƣới các hình thức: bằng cấp, đào tạo/ huấn luyện ngắn hạn theo tiêu chuẩn Châu Âu và AEC.
- Doanh nghiệp và NNL ngành du lịch Doanh nghiệp ngành du lịch.
- (5)Kết hợp các chủ thể trong Cluster du lịch và cơ quan quản lý nhà nƣớc, tạo điều kiện cho NNL tự đào tạo và đƣợc đào tạo để phát triển nghề nghiệp.
- (6)Đồng thời, khuyến khích NNL tham gia các cuộc thi phát triển tay nghề du lịch do địa phƣơng, TW và quốc tế tổ chức..
- Bên cạnh, các doanh nghiệp ngành du lịch chú trọng hơn nữa trong việc đa dạng hóa hoạt động, sản phẩm nhằm giảm tính mùa vụ của sản phẩm du lịch.
- NNL ngành du lịch.
- Để ngành du lịch thành phố Đà Nẵng tham gia và tăng khả năng cạnh tranh khi hội nhập AEC, các bên hữu quan cần chú trọng hơn nữa đến công tác phát triển NNL đảm bảo tính chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Do đặc thù du lịch là ngành dịch vụ, nên việc nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho NNL là một nội dung quan trọng trong phát triển NNL của ngành.
- Làm thế nào để NNL ngành du lịch nhận thức đúng về nghề nghiệp từ đó tạo sự gắn bó lâu dài với nghề, cũng nhƣ nâng cao năng suất lao động là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm, nhƣng vấn đề này không dễ giải quyết một sớm một chiều..
- Vì vậy, cần có sự chủ trì từ cơ quan quản lý nhà nƣớc, đồng thời có sự phối hợp giữa các cluster ngành du lịch.
- Võ Xuân Tiến, Một số vấn đề về đào tạo và phát triển NNL, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt