« Home « Kết quả tìm kiếm

Mạch đếm lui (Nghịch) từ 99 xuống 00 


Tóm tắt Xem thử

- Khi học môn điện tử số chúng ta thấy các con IC số giúp chúng ta thiết kế mạch khá là đơn giản và nhanh chóng.
- Các IC này giúp chúng ta tạo được mạch điện tử theo mục đích của chúng ta.
- Khi học xong môn điện tử số thì chúng ta ứng dụng những con IC này vào các bài toán đơn giản để chúng ta hiểu được IC số thế nào.
- Hôm nay biendt sẽ hướng dẫn các pác làm bài toán đơn giản là ".
- Để cho chúng ta hiểu được các IC số nghép nối như thế nào để được mạch đếm theo yêu cầu của bài toán.
- Nói đến bài toán đếm chúng ta nghĩ ngay đến việc là đếm xung.
- Cái tạo ra xung vuông đơn giản mà dễ làm chính là IC-555.
- Loại IC này có tác dụng tạo ra xung vuông có thể điều chỉnh được tần số đầu ra một cách đơn giản.
- Sơ đồ ghép nối rất đơn giản như sau.
- Tần số đầu ra được tính rất đơn giản : F = 1/(Ln2.C.(R1 + 2R2.
- Các pác có thể dễ dàng tạo dao động được từ IC này..
- 2) Phần IC đếm xung và giải mã ra BCD.
- Do trong bài toán này là của chúng ta là bài toán đếm lùi nên chúng ta phải sử dụng IC đếm lùi..
- Khi có xung vào chân đếm của 74LS190 thì tùy vào điều kiện mà chúng ta cấu hình đếm lên hay đếm xuống thì IC này cứ mỗi sườn lên của xung đầu vào thì nó giải mã ra mã BCD.
- Để IC này đếm đúng và chạy đúng thì các pác cần chú ý đặt mức logic đúng cho các chân đầu vào.
- Mọi thông tin chi tiết hơn các pác có thể tham khảo trực tiếp datasheet của nó..
- Loại IC này cũng rất đơn giản và dễ kiếm tác dụng của nó là đầu vào BCD sau đó giải mã ra LED 7 tương ứng..
- Khi đã phân tích các phần tạo nên mạch đếm này biendt đưa ra mạch chi tiết các pác có thể tham khảo.
- CHú ý : Trong con 74LS190 có chân PL rất quan trọng nó có thể cho chúng ta thiết kế bộ đếm từ 99 về 50, 51....nếu chân này là ở mức 0 thì IC đếm chưa đếm hết chu kì cũng tự reset lại chu kì mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt