« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý nơtron và lò phản ứng


Tóm tắt Xem thử

- VẬT LÝ NEUTRON VÀ LÒ PHẢN ỨNG.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Buổi sáng các ngày lẻ trong tuần, Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý, phòng 212, nhà T1, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, số 334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý hạt cơ bản, Máy gia tốc và ứng dụng.
- Thông tin môn học.
- Tên môn học: Vật lý Neutron và lò phản ứng.
- Mã môn học.
- Đặc điểm môn học: Bắt buộc · Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ IV, dạy vào học kỳ thứ 7.
- Đơn vị phụ trách môn học: Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội · Môn học tiên quyết: Nên được dạy cho sinh viên đã học xong các nội dung cơ bản của các môn Vật lý lượng tử.
- Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về Vật lý hạt nhân, Cơ học lượng tử, Phương trình Vật lý Toán.
- Tốt nhất nên dạy cho sinh viên năm thứ IV, học kỳ 7.
- Vật lý Hạt nhân · Cơ học lượng tử · Phương trình Vật lý toán · Các môn học kế tiếp phụ thuộc kiến thức của môn này:.
- Các môn chuyên ngành trong Vật lý Hạt nhân, một số lĩnh vực của Vật lý Lý thuyết, Vật lý năng lượng cao và Công nghệ Hạt nhân.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu chung: sinh viên phải nắm được kiến thức cơ bản về vật lý neutron.
- Cung cấp cho sinh viên kiến thức hiện đại, để sinh viên có thể giải quyết những vấn đề thực tế trong hoạt động chuyên môn sau này.
- Nhận thức: hiểu được tính chất cấu trúc và những ứng dụng trong công nghệ của neutron, đặc biệt là vai trò neutron trong phản ứng phân hạch hạt nhân..
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học Vật lý Neutron được chia thành hai phần.
- Chương I đến chương IV cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về neutron : đặc tính (spin, moment), nguồn neutron, detector neutron, lý thuyết về neutron.
- Chương V đến chương VII đề cập tới những ứng dụng của neutron : phản ứng phân hạch, lò phản ứng hạt nhân..
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Phát hiện neutron 1.1 Giả thuyết neutron của Rutherford 1.2 Thí nghiệm Bother và Baker 1.3 Thí nghiệm Irene và Jolio Curie 1.4 Neutron của Chadwick.
- Chương 2: Tính chất của neutron 2.1 Khối lượng, điện tích, thời gian sống của neutron 2.2 Spịn, moment từ, moment điện của neutron 2.3 Cấu trúc quark gluon của neutron 1.4 Neutron nặng (hạt cùng cấu trúc udd) Chương 3: Lý thuyết về neutron 3.1 Phân rã neutron và tương tác yếu 3.2 Lý thuyết phân rã neutron 3.3 Neutrino 3.4 Phân rã bêta kép Chương 4: Thực nghiệm neutron 4.1 Nguồn neutron 4.2 Detector neutron 4.3 Hấp thụ và làm chậm neutron 4.4 Phản ứng neutron và tiết diện hiệu dụng Chương 5: Phân hạch hạt nhân 5.1 Đặc tính phân hạch 5.2 Năng lượng phân hạch 5.3 Phân hạch và cấu trúc hạt nhân 5.4 Sản phẩm phân hạch hat nhân Chương 6: Lò phản ứng hạt nhân 6.1 Phân hạch có điều khiển 6.2 Nhiên liệu hạt nhân 6.3 Lý thuyết khuyếch tán neutron 6.4 Các loại lò phản ứng hạt nhân 6.5 Lò phản ứng hạt nhân tự nhiên 6.6 Vũ khí hạt nhân.
- Chương 7: Ứng dụng neutron 7.1 Đo độ ẩm, chụp ảnh neutron 7.2 Phân tích kích hoạt 7.3 Sao neutron 7.4 Nhiễu xạ neutron 6.
- Bài giảng Vật lý Neutron và lò phản ứng.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Mỗi tuần bố trí 3 giờ học, dạy hết môn học trong 15 tuần (3 tín chỉ).
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Nhiệm vụ của sinh viên.
- Nghe giảng lý thuyết, ghi chép bài giảng - Làm bài tập và seminar - Làm đầy đủ các bài kiểm tra.
- Đọc các tài liệu tham khảo - Thi kết thúc môn học.
- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên · Đảm bảo số giờ dự lớp đầy đủ theo quy chế của Bộ GD & ĐT · Dựa trên kết quả hoàn thành các bài tập, seminar, bài thu hoạch theo quy định · Dựa trên kết quả kiểm tra giữa kỳ 1 lần · Dựa trên kết quả thi cuối học kỳ · Các tiêu chí khác: theo quy định của trường 9.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Hình thức kiểm tra đánh giá học tập của sinh viên.
- Làm bài Tiểu luận: 5-10 trang về một chủ đề được giao · Kiểm tra giữa kỳ: kiểm tra viết 45 phút (1 giờ dạy.
- Kiểm tra cuối kỳ: thi vấn đáp hoặc kiểm tra viết 90 phút (2 giờ dạy.
- Thi lại: vấn đáp hoặc kiểm tra viết 90 phút (2 giờ dạy) 9.2.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm · Tiểu luận: 30.
- Kiểm tra giữa kì: 20.
- Kiểm tra cuối kì: 50.
- Các kiểm tra khác.
- Ghi nhận tính tích cực của từng sinh viên trong các buổi học trên lớp.
- Theo dõi việc lên lớp đầy đủ, việc ghi chép của từng sinh viên.
- 9.3 Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại.
- Nộp tiểu luận: từ tuần thứ 10 đến tuần 14 · Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8 · Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15 theo lịch thi chung của nhà trường · Thi lại: theo sắp xếp của nhà trường DUYỆT CỦA TRƯỜNG