« Home « Kết quả tìm kiếm

Cấu trúc hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CẤU TRÚC HẠT NHÂN 1.
- Tiến sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc:Giờ hành chính, P.211, T1, ĐHKHTN - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn VLHN, Khoa Vật lý, ĐHKHTN - Điện thoại, email CQ [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính:Cấu trúc hạt nhân .
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Cấu trúc hạt nhân (Nuclear Structure.
- Mã môn học.
- 21 + Làm bài tập trên lớp..
- 04 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Vật lý Hạt nhân + Khoa: Vật lý - Môn học tiên quyết: Cơ học lượng tử, Vật lý nguyên tử, Vật lý hạt nhân đại cương - Môn học kế tiếp: 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Nắm được các đặc trưng cơ bản của hạt nhân + Hiểu được bản chất của dịch chuyển gamma + Các loại bức xạ điện và từ + Nắm được cơ chế phát bức xạ gamma với tính đa cực khác nhau + Hiểu được cơ sở thực nghiệm để xây dựng các mẫu hạt nhân + Hiểu chắc phạm vị ứng dụng và hạn chế của các mẫu hạt nhân - Mục tiêu về kỹ năng + Kỹ năng lựa chọn đúng mẫu hạt nhân phù hợp cho các nghiên cứu cụ thể + Kỹ năng tự phát triển trong các nghiên cứu cấu trúc hiện đại + Kỹ năng tìm kiếm tài liệu khoa học + Kỹ năng nghiên cứu, hợp tác làm việc theo nhóm + Kỹ năng trình bày - Các mục tiêu khác (thái độ học tập.
- Dựa trên cơ sở môn học này, sinh viên có được kiến thức chung về cấu trúc hạt nhân và có thể tham gia các hướng chuyên môn sâu có liên quan về khoa học cơ bản cũng như khoa học ứng dụng.
- Sinh viên cũng có thể tham gia giảng dạy ở các bậc đại học, cao đẳng về các môn liên quan 4.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cấu trúc hạt nhân và các quá trình tương tác hạt nhân để làm cơ sở cho các nghiên cứu thực nghiệm.
- Chương một trình bày về các đặc trưng cơ bản của hạt nhân qua đó giới thiệu các khái niệm chuyên môn của lĩnh vực được đề cập.
- Các chương 2, 3, 4 giới thiệu ba mẫu hạt nhân cơ bản trong quá trình phát triển nghiên cứu cấu trúc là mẫu giọt, mẫu vỏ và mẫu suy rộng.
- Chương 5 dành nói về các mẫu khác đang được phát triển trong nghiên cứu hiện đại về cấu trúc.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Các đặc trưng cơ bản của hạt nhân 1.1 Hình dạng, kích thước hạt nhân.
- 1.2 Năng lượng liên kết, lực hạt nhân.
- 1.3 Mômen điện từ, spin của hạt nhân.
- 1.4 Trạng thái kích thích của hạt nhân Chương 2: Mẫu giọt.
- 2.1 Công thức Weizäcker về năng lượng liên kết và khối lượng hạt nhân.
- 2.2 Các ứng dụng của mẫu giọt.
- 2.3 Mẫu hạt độc lập 2.3.1 Các hạn chế của mẫu giọt 2.3.2 Mẫu khí Fermi Chương 3: Mẫu vỏ.
- 3.1 Cơ sở thực nghiệm của mẫu vỏ.
- 3.2 Cấu trúc hạt nhân theo mẫu vỏ.
- 3.3 Các ứng dụng của mẫu vỏ Chương 4: Mẫu suy rộng 4.1 Các trạng thái đơn hạt trong hố thế không cầu.
- 4.2 Các trạng thái quay.
- 4.3 Các trạng thái dao động.
- 4.4 Dao động của các nucleon trong hạt nhân.
- 4.5 Ứng dụng của mẫu suy rộng Chương 5: Các mẫu khác.
- Học liệu:.
- Đặng Huy Uyên, Cấu trúc hạt nhân, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, 2001 2.
- ĐẶNG Huy Uyên, Các mẫu hạt nhân cơ bản, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, 1997.
- Học liệu tham khảo:.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Tự học, tự nghiên cứu.
- Bài tập.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Hình dạng, kích thước hạt nhân.
- Năng lượng liên kết, lực hạt nhân.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1, chương 1] ở nhà.
- Mômen điện từ, spin của hạt nhân Trạng thái kích thích của hạt nhân.
- Công thức Weizäcker về năng lượng liên kết và khối lượng hạt nhân Các ứng dụng của mẫu giọt.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1, chương 2] ở nhà.
- Mẫu hạt độc lập Các hạn chế của mẫu giọt Mẫu khí Fermi.
- Bài tập chương 2.
- Sinh viên làm bài trước tại nhà.
- Cơ sở thực nghiệm của mẫu vỏ Cấu trúc hạt nhân theo mẫu vỏ.
- Các ứng dụng của mẫu vỏ.
- Bài tập chương 3 Các trạng thái đơn hạt trong hố thế không cầu.
- Sinh viên làm bài trước tại nhà Sinh viên đọc trước học liệu [1, chương 2] ở nhà.
- Các trạng thái quay Các trạng thái dao động Dao động của các nucleon trong hạt nhân.
- Cộng hưởng khổng lồ Ứng dụng của mẫu suy rộng.
- Sinh viên tự học và nộp báo cáo thu hoạch.
- Giáo viên hướng dẫn sinh viên tài liệu để tham khảo, tư vấn cho sinh viên phương pháp nghiên cứu.
- CÁC MẪU KHÁC.
- Sinh viên đọc trước học liệu ở nhà.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học.
- Thư viện nên - Có các sách tham khảo của môn học để tạo điều kiện cho sinh viên tự học và đào sâu kiến thức.
- Tạo điều kiện cho sinh viên truy cập internet để tìm kiếm tài liệu - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Bài tập : Sinh viên được điểm tối đa khi + Tham gia đủ các buổi chữa bài tập, hoặc + Hoàn thành đúng, đủ các bài được giao - Báo cáo thảo luận, báo cáo thu hoạch tự học