« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực tập chuyên đề hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ HẠT NHÂN 1.
- Họ tên: Trần Thanh Tân - Chức vụ, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Kỹ sư - Thời gian làm việc, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn VLHN - Điện thoại Thông tin về trợ giảng + Họ tên: Vũ Thanh Mai + Chức vụ, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân + Thời gian làm việc, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Vật lý hạt.
- nhân, Khoa Vật lý + Địa chỉ liên hệ: Phòng 202 - số 49 - Nguyễn Ngọc Vũ - Cầu Giấy - Hà Nội + Điện thoại Email: [email protected] + Các hướng nghiên cứu chính: Mô phỏng vận chuyển các hạt bằng phương pháp Monte Carlo + Họ tên: Phạm Quỳnh Trang + Chức vụ, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân + Thời gian làm việc, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý + Địa chỉ liên hệ: 14B - Hoàng Hoa Thám - Hà Đông - Hà Tây + Điện thoại Email : [email protected] + Các hướng nghiên cứu chính: quá trình làm chậm nơtron, các phương pháp kích hoạt nơtron 2.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Thực tập Vật lý Hạt nhân - Mã môn học.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm: 30 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn: Vật lý Hạt nhân + Khoa: Vật lý - Môn học tiên quyết: 35 - Môn học kế tiếp: 3.
- Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức.
- Trang bị cho các sinh viên ngành công nghệ hạt nhân kỹ năng thực hành thực nghiệm vật lý hạt nhân + Trên cơ sở số liệu thực nghiệm thu được, sinh viên rút ra được các quy luật và bản chất của một số hiện tượng cơ bản trong vật lý hạt nhân + Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với một số trang thiết bị thực nghiệm và nắm được các thao tác căn bản khi tiến hành các thí nghiệm vật lý hạt nhân - Mục tiêu về kỹ năng.
- Thực hiện thành thạo các thao tác thí nghiệm và có kiến thức căn bản trong việc vận hành một số thiết bị thí nghiệm + Đảm bảo an toàn phóng xạ trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Các mục tiêu khác.
- Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với điều kiện làm việc trong phòng thí nghiệm (tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy phòng thí nghiệm và tiến hành các thao tác theo sự hướng dẫn của cán bộ phòng thí nghiệm) 4.
- Tóm tắt nội dung môn học - Môn học Thực tập chuyên đề Vật lý hạt nhân trình bày các bài thực tập về các hiện tượng cơ bản của Vật lý hạt nhân, bao gồm.
- Thống kê số đếm khi ghi nhận bức xạ hạt nhân + Hiệu ứng Compton + Đo quãng chạy của hạt alpha trong không khí + Đặc trưng số đếm của ống đếm Geiger Muller + Liều lượng học và quy luật bình phương khoảng cách + Xác định năng lượng cực đại phổ bêta và hệ số tán xạ ngược của bêta + Khảo sát một số đặc trưng của phổ kế gamma nhấp nháy với máy phân tích biên độ nhiều kênh - Nội dung mỗi bài thực tập bao gồm cơ sở lý thuyết của các hiện tượng vật lý, các thao tác tiến hành thí nghiệm và các yêu cầu kiến thức mà sinh viên cần nắm được sau mỗi bài thực tập 5.
- Nội dung chi tiết môn học Bài thực tập số 1: Thống kê số đếm khi ghi nhận bức xạ hạt nhân 1.
- Cơ sở lý thuyết 1.1.
- Phân bố số đếm khi ghi nhân bức xạ - Điều kiện thực nghiệm để số đếm trong khoảng thời gian t tuân theo phân bố Poisson.
- Độ chính xác thống kê khi ghi nhân bức xạ - Tốc độ đếm 2.
- Thực nghiệm: 2.1.
- Mục đích và nội dung bài thí nghiệm 2.2.
- Yêu cầu về thiết bị thí nghiệm 2.3.
- Các câu hỏi kiểm tra Bài thực tập số 2: Hiệu ứng Compton 1.
- Cơ sở lý thuyết: 1.1.
- Đặc trưng của lượng tử gamma 1.2.
- Thực nghiệm 2.1.
- Mục đích bài thí nghiệm 2.2.
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.4.
- Câu hỏi kiểm tra Bài thực tập số 3: Đo quãng chạy của hạt alpha trong không khí 1.
- Tính chất của hạt alpha 1.2.
- Khả năng hãm và quãng chạy của hạt alpha 1.3.
- Sự phụ thuộc của quãng chạy của hạt alpha vào năng lượng hạt alpha 2.
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.5.
- Câu hỏi kiểm tra Bài thực tập số 4: Đặc trưng số đếm của ống đếm Geiger Muller 1.
- Nguyên tắc hoạt động của các ống đếm chứa khí Sự ion hóa sơ cấp Sự ion hóa thứ cấp 1.2.
- Các ống đếm Geiger Muller không tự tắt 1.3.
- Cơ chế dập tắt phóng điện trong các ống đếm Geiger Muller tự tắt 1.4.
- Đặc trưng của ống đếm Geiger Muller Đặc trưng số đếm của ống đếm Geiger Muller Đặc trưng biên độ của ống đếm 2.
- Phương pháp tiến hành 2.4.
- Các câu hỏi kiểm tra Bài thực tập số 5: Khảo sát quy luật bình phương khoảng cách và xác định hằng số suất liều chiếu xạ của một số đồng vị gamma 1.
- Liều chiếu, liều hấp thụ và đơn vị đo Liều chiếu và đơn vị đo liều chiếu Liều bức xạ Suất liều hấp thụ, suất liều chiếu 1.2.
- Suất liều bức xạ gamma – quy luật bình phương khoảng cách 2.
- Câu hỏi kiểm tra Bài thực tập số 6: Xác định năng lượng cực đại phổ bêta và hệ số tán xạ ngược của bêta 1.
- Cơ chế hao phí năng lượng của các hạt beta khi chúng truyền qua vật chất 1.2.
- Phương pháp xác định năng lượng hạt bêta 2.
- Câu hỏi kiểm tra Bài thực tập số 7: Khảo sát một số đặc trưng của phổ kế gamma nhấp nháy với máy phân tích biên độ nhiều kênh 1.
- Dạng phổ bức xạ gamma 1.3.
- Đường chuẩn năng lượng 1.4.
- Độ phân giải năng lượng của phổ gamma nhấp nháy 1.5.
- Câu hỏi kiểm tra 6.
- Nguyễn Triệu Tú, Các bài thực tập vật lý hạt nhân, NXB ĐHQGHN, 2005.
- Giáo trình thực tập Vật lý hạt nhân, Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2004 Học liệu tham khảo: 3.
- Bùi Văn Loát, Xác suất thống kê và xử lý số liệu trong vật lý hạt nhân.
- Giáo trình ghi nhận và đo lường bức xạ 5.
- Goldansky V.I, Thống kê số đếm khi ghi nhận bức xạ hạt nhân, Tiếng Nga.M, 1959 7.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Thực hành, thí nghiệm.
- Lý thuyết.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Học lý thuyết chung về ghi nhận và xử lý số liệu hạt nhân.
- Giảng lý thuyết trên lớp.
- Các hàm phân bố của các đại lượng vật lý 2.
- Bài thực tập số 1.
- Đọc trước lý thuyết và các bước tiến hành thí nghiệm.
- Thực tập tại phòng thí nghiệm.
- Phân bố của số đếm khi ghi nhận bức xạ - phân bố Possion - Độ chính xác thống kê khi ghi nhận bức xạ - Tốc độ đếm 3.
- Bài thực tập số 2.
- Đặc trưng của lượng tử gamma - Sự tán xạ của lượng tử gamma trên electron tự do - Hiệu ứng Compton 4.
- Bài thực tập số 3.
- Tính chất của hạt alpha - Khả năng hãm và quãng chạy của hạt alpha - Sự phụ thuộc của quãng chạy vào năng lượng hạt alpha 5.
- Bài thực tập số 4.
- Khái niệm ống đếm Geiger Muller - Đặc trưng đếm của ống đếm Geiger Muller: Sự phụ thuộc của tốc độ đếm vào thế nuôi của ống đếm khi ống được chiếu băngd chùm bức xạ có cường độ không đổi.
- Bài thực tập số 5.
- Bài thực tập số 6.
- Xác định năng lượng cực đại phổ beta - Hệ số tán xạ ngược của bêta 8.
- Bài thực tập số 7.
- Khảo sát một số đặc trưng của phổ gamma nhấp nháy với máy phân tích biên độ nhiều kênh 9.
- Tổng kết môn học.
- Đã hoàn thành tất cả các bài thực tập và xử lý số liệu đầy đủ.
- Thảo luận đưa ra các phương án thực hành và xử lý kết quả tối ưu - Giải đáp thắc mắc và trả lời các câu hỏi của sinh viên 10.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm, các thiết bị máy móc, mẫu chiếu, các điều kiện che chắn nhằm bảo đảm an toàn bức xạ, hệ máy tính để phục vụ quá trình ghi và xử lý số liệu - Đối với sinh viên: tham gia học tập đầy đủ trên lớp và tại phòng thí nghiệm, đến lớp đúng giờ qui định và chuẩn bị phần cơ sở lý thuyết cho các bài thí nghiệm, sau mỗi bài thực tập phải xử lý số liệu đầy đủ, khuyến khích sinh viên tìm hiểu sâu bản chất của các hiện tượng vật lý hạt nhân và đặt câu hỏi để tìm hiểu và nắm bắt được các kiến thức chuyên ngành liên quan 9.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm.
- Điểm chuẩn bị bài và xử lý số liệu, điểm bài tập: 20.
- Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại.
- Kiểm tra: sau mỗi bài thực tập, sinh viên phải xử lý số liệu đầy đủ và nộp báo cáo cho cán bộ phòng thí nghiệm để đánh giá và chấm điểm - Thi lần 1: sau khi kết thúc các bài thực tập, sinh viên sẽ thi kết thúc môn học vào tuần thứ 11 - Thi lần 2: sinh viên không đạt yêu cầu trong đợt thi lần 1 sẽ thi lần 2 vào tuần thứ 13 9.3.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ - Có ý thức nghiêm túc khi thực hiện các bài thí nghiệm - Xử lý số liệu đầy đủ và đúng - Biết lý giải và đưa ra các kết luận đúng đắn cho các hiện tượng vật lý liên quan DUYỆT CỦA TRƯỜNG