« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao (Việt Nam) và Ruinôxke Akutagawa (Nhật Bản)


Tóm tắt Xem thử

- TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO (VIỆT NAM) VÀ RUINÔXKÊ AKUTAGAWA (NHẬT BẢN).
- Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri là nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam .
- Vấn đề nghiên cứu Nam Cao và so sánh Nam Cao với các tác giả văn học nước ngoài.
- Vấn đề nghiên cứu Nam Cao.
- Nam Cao là một tài năng lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- và cuộc sống trong tác phẩm Nam Cao [21] của Huệ Chi – Phong Lê.
- Nam Cao chú ý nhiều đến nội tâm hơn ngoại hình nhân vật” [108,183].
- Và đặc điểm này đã chi phối toàn bộ thế giới nhân vật của Nam Cao..
- Nam Cao có khả năng đi vào những trạng thái.
- “thƣờng trực nhất quán” nhƣ ở ngòi bút Nam Cao..
- Nhà nghiên cứu phát hiện: “Nam Cao đã để cho.
- Tác giả nhấn mạnh: “Nam Cao đã lấy sự phân tích tâm lý làm chính để dựng truyện, dựng nhân vật.
- Nam Cao đã đa thanh hoá giọng điệu tự sự.
- Về các nhân vật dị dạng trong sáng tác của Nam Cao - Trần Thị Việt Trung [159].
- Phong cách truyện ngắn Nam Cao - Vũ Tuấn Anh [2].
- Vấn đề so sánh Nam Cao với các tác giả văn học nước ngoài Nam Cao là một nhà văn có tầm vóc nổi bật.
- Phan Cự Đệ cho rằng “Nam Cao gần Sekhov,.
- Các bài nghiên cứu đã nhìn nhận nghệ thuật tự sự của Nam Cao ở nhiều góc độ khác nhau.
- Chương 1: Thời đại của Nam Cao và Akutagawa– Những nét tƣơng đồng và khác biệt.
- Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật của truyện ngắn Nam Cao và Akutagawa.
- Chương 3: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Nam Cao và Akutagawa.
- THỜI ĐẠI CỦA NAM CAO VÀ AKUTAGAWA - NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT.
- Nam Cao là nhà văn tiêu biểu cho thế hệ những nhà văn này.
- ở đó, Nam Cao là nhà văn tiêu biểu cho trào lƣu hiện thực phê phán..
- Những tác động của hoàn cảnh xã hội đối với cuộc đời, sự nghiệp văn học của Nam Cao và Akutagawa..
- Nhƣ đã biết, Nam Cao và Akutagawa là hai nhà văn lớn của Việt Nam và Nhật Bản.
- Trở lại với nhà văn Nam Cao.
- Nam Cao là một nhà văn chiến sĩ.
- Từ một nhà văn hiện thực phê phán dần dần Nam Cao đã.
- NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ AKUTAGAWA.
- “nhân vật kịch”..
- Các nhân vật trong tác phẩm của Nam Cao và Akutagawa là những nhân vật đƣợc xuất hiện với cả hai vai trò chủ thể và đối tƣợng của sự kể.
- Kiểu nhân vật tự ý thức của Nam Cao và Akutagawa.
- Vậy văn học “dòng ý thức” là gì và nó có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến nghệ thuật xây dựng nhân vật tự ý thức của Nam Cao và Akutagawa?.
- Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao và Akutagawa rất phong phú bao gồm nhiều tầng lớp.
- Truyện ngắn Nam Cao Truyện ngắn Akutagawa STT Tên tác phẩm.
- Số lƣợng nhân vật trí.
- Nhƣ vậy, tổng số tác phẩm xuất hiện nhân vật tự ý thức trong tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao nhiều hơn trong tuyển tập của Akutagawa (Nam Cao là 17 tác phẩm, Akutagawa là 12 tác phẩm).
- Những thông số trên đã cho thấy loại nhân vật trí thức của Akutagawa xuất hiện nhiều và đông đảo hơn của Nam Cao.
- Nhƣng ngƣợc lại nhân vật thuộc tầng lớp dƣới đáy của Nam Cao lại chiếm số lƣợng ƣu việt.
- Quá trình tự ý thức ở các nhân vật Nam Cao và Akutagawa đƣợc thể hiện song song với quá trình tha hoá.
- Thế nhƣng, nhân vật của Nam Cao không chỉ tha hoá nhƣ các nhân vật của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan.
- ở nhân vật này, Nam Cao đã để cho nhân vật tự lựa chọn con đƣờng giải thoát cho chính mình.
- Cũng nhấn mạnh đến vấn đề tự ý thức và sự tha hoá của con ngƣời nhƣng nhân vật của Akutagawa so với nhân vật của Nam Cao có nhiều khác biệt.
- ở đây, Akutagawa và Nam Cao gặp nhau ở.
- Đó là điểm khác biệt nổi bật giữa nhân vật thuộc tầng lớp dƣới đáy của Nam Cao và Akutagawa..
- Nói đến sự tự ý thức của nhân vật trong tác phẩm của Nam Cao và Akutagawa ta cần nhấn mạnh đến các nhân vật trí thức.
- Trong truyện ngắn của Nam Cao, các nhân vật ấy là.
- Nhìn chung, các nhân vật trí thức của Nam Cao đã đƣợc nhà văn miêu tả một cách khách quan với đời sống nội tâm và quá trình tự ý thức phong phú, phức tạp.
- Nam Cao luôn giữ đƣợc một khoảng cách cần thiết với nhân vật của mình.
- Đây chính là điểm khác biệt rõ nhất giữa nhân vật trí thức của Nam Cao và Akutagawa.
- Trong truyện ngắn này, nhân vật thi sĩ Tôcc là một nhân vật khá gần với các nhân vật văn sĩ của Nam Cao.
- Xây dựng hình tƣợng nhân vật.
- Đây là nét tƣơng đồng trong xây dựng nhân vật của truyện ngắn Nam Cao và Akutagawa.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật tự ý thức.
- Cũng nhƣ vậy, Nam Cao là nhà văn hiện thực đạt đến trình độ miêu tả tâm lý nhân vật một cách thuần thục.
- Do đó, nghiên cứu nhân vật tự ý thức, ta không thể bỏ qua hai kiểu miêu tả tâm lý đặc trƣng trong sáng tác của Nam Cao và Akutagawa.
- Giá trị nghệ thuật đặc sắc của ngôn ngữ nhân vật Nam Cao là nhƣ vậy..
- Mỗi nhân vật của Nam Cao có một sắc thái tâm lý, một cách nhìn hiện thực riêng.
- Điều đó đã làm cho các tác phẩm của Nam Cao mang tính chất đa thanh, phức điệu.
- Hầu nhƣ, các sáng tác của Nam Cao đều đề cao tƣ tƣởng và đời sống nội tâm con ngƣời..
- Đây là nét khác biệt về nghệ thuật tự sự của Nam Cao so với các nhà văn cùng thế hệ với ông.
- Hầu nhƣ các nhân vật trí thức của Nam Cao đều xuất hiện với một bi kịch tinh thần đau đớn, không lối thoát.
- Nghệ thuật tự sự của Nam Cao thành công chính là ở điểm đó..
- Khắc hoạ thành công nhân vật tự ý thức ngòi bút Nam Cao và Akutagawa đã vƣơn tới đỉnh cao trong nghệ thuật tự sự so với các nhà văn cùng thời..
- NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ AKUTAGAWA.
- Truyện ngắn Nam cao Truyện ngắn của Akutagawa STT Tên truyện Điểm nhìn.
- Ngƣời kể chuyện trong tác phẩm của Nam Cao chỉ.
- Do đó, đọc tác phẩm Nam Cao càng lúc càng thấy xuất hiện nhiều điểm nhìn.
- Càng đọc truyện Nam Cao ngƣời đọc càng khó đoán định tâm trạng của nhân vật.
- Mỗi nhân vật của Nam Cao là một thế giới riêng.
- Nam Cao và Akutagawa không nằm ngoài số nhà văn ấy.
- Đọc lƣớt tác phẩm của Nam Cao, ngƣời ta sẽ có ngộ nhận Nam Cao có.
- Giọng điệu tự sự của Nam Cao cũng liên quan mật thiết đến quan niệm về con ngƣời của nhà văn.
- Vì vậy ngòi bút Nam Cao cũng trở nên nghiêm khắc hơn với các nhân vật.
- Nam Cao không bao giờ bày tỏ thái độ về nhân vật bằng.
- Vì thế, kiểu điểm nhìn di chuyển linh hoạt trong tác phẩm của Nam Cao đã chi phối mạnh mẽ giọng điệu trần thuật của tác giả.
- Một điểm đặc biệt nữa về giọng điệu trần thuật của Nam Cao trong các sáng tác truyện ngắn là cách nhà văn gọi nhân vật là “hắn”, “y”, “thị.
- Nói tóm lại, ở nghệ thuật trần thuật, truyện ngắn của Nam Cao và Akutagawa có nhiều nét tƣơng đồng trong nghệ thuật xây dựng điểm nhìn và giọng điệu trần thuật..
- Trong đó, giọng tự sự lạnh lùng là giọng chủ đạo trong tác phẩm của Nam Cao giúp nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngƣời.
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao và Akutagawa (qua những nghiên cứu bƣớc đầu) có sự gặp gỡ nhau ở hai phƣơng diện cơ bản là:.
- Đó là những nhân vật tự ý thức..
- Nhân vật tự ý thức của Nam Cao và Akutagawa đƣợc chia thành hai loại:.
- ở điểm này, nét khác biệt là nhân vật tự ý thức thuộc tầng lớp trí thức của Akutagawa phong phú hơn so với Nam Cao.
- Ngƣợc lại nhân vật thuộc tầng lớp dƣới đáy của Nam Cao phong phú hơn Akutagawa.
- kiểu nhân vật tự ý thức, mạch tự sự trong các truyện ngắn của Nam Cao và Akutagawa đã trở nên biến hoá “khôn lƣờng”..
- Khắc hoạ thành công nhân vật tự ý thức, ngòi bút Nam Cao và Akutagawa đã vƣơn tới đỉnh cao trong nghệ thuật tự sự so với các nhà văn cùng thời.
- Tuy nhiên, mức độ khái quát và trừu tƣợng của ngôn ngữ nhân vật ở tác phẩm của Akutagawa cao hơn của Nam Cao..
- Nghệ thuật trần thuật của Nam Cao và Akutagawa đƣợc thể hiện ở: Điểm nhìn trần thuật và giọng điệu trần thuật..
- quả đặc biệt cho các sáng tác tự sự của Nam Cao và Akutagawa.
- Tuy nhiên, trong quá trình trần thuật, việc sử dụng điểm nhìn của Nam Cao và Akutagawa vẫn có khác biệt.
- Nam Cao thì quan tâm kiểu điểm nhìn hƣớng vào nội tâm.
- Nam Cao (2005), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội.
- Huệ Chi - Phong Lê (1961), “Con ngƣời và cuộc sống trong tác phẩm Nam cao”, Nghiên cứu văn học số 1, Hà Nội..
- Phan Cự Đệ (1961), “Nam Cao”, Văn học Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc, NXB Văn hoá, Hà Nội..
- Hà Minh Đức (2003), “Nam Cao và đôi nét về nghệ thuật sáng tạo tâm lý”, Tạp chí văn học số 6..
- Nguyễn Hoành Khung (1973), “Nam Cao”, Lịch sử văn học Việt Nam tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Vƣơng Trí Nhàn (1992), “Những biến hoá của chất nghịch dị trong truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí văn học số 1..
- Trần Thị Việt Trung (1992), “Về các nhân vật dị dạng trong sáng tác của Nam Cao”, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt