« Home « Kết quả tìm kiếm

Điện hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐIỆN HẠT NHÂN 1.
- Hướng nghiên cứu chính: Phóng xạ môi trường 2.
- Thông tin môn học.
- Tên môn học: Điện hạt nhân - Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 22 + Làm bài tập trên lớp: 3 + Thảo luận trên lớp: 2 + Thực hành trong phòng thí nghiệm: 0 + Thực tập ngoài hiện trường: 0 + Tự học: 3 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn Vật lý hạt nhân + Khoa: Vật lý - Môn học tiên quyết: 30, 39.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Vấn đề kinh tế và môi trường năng lượng hạt nhân.
- Quá trình tạo điện hạt nhân từ khai thác quặng, tách chiết nguyên liệu.
- Các loại lò phản ứng thông dụng và lò thế hệ mới.
- Vận hành an toàn nhà máy điên hạt nhân và an toàn môi trường.
- Mục tiêu về kỹ năng: Có khả năng liên hệ kiến thức và đóng góp cho quá trình xây dưng nhà máy điện nguyên tử ở nươc ta.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức về điện hạt nhân, tìm hiểu các vấn đề kinh tế và môi trường năng lượng hạt nhân.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1 Một vài vấn đề kinh tế và môi trường năng lượng hạt nhân.
- 1.1 Ưu diểm của năng lượng hạt nhân 1.1.1 Hiệu ứng nhà kính từ năng lượng hạt nhân 1.1.2 Nguồn nhiên liệu phong phú 1.2 Chi phí cho điện hạt nhân 1.2.1 Chi phí xây dựng nhà máy 1.2.2 Chi phí nhiên liệu 1.2.3 Chi phí vận hành nhà máy 1.2.4 Chi phí cho xử lý chất thải Chương 2 Nguồn nhiên liệu hạt nhân 2.1 Chu trình khai thác, sử dụng và tái chế nhiên liệu hạt nhân 2.2 Khai thác quặng 2.3 Làm giầu hàm lượng 2.4 Chế tạo nhiên liệu 2.5 Tái chế và xử lý chất thải Chương 3 Công nghệ của lò phản ứng.
- 3.1 Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của lò phản ứng 3.2 Vùng hoạt động của lò phản ứng 3.3 Môi trường làm chậm 3.4 Hệ thống làm nguội 3.4.1 Hệ thống làm nguội sơ cấp 3.4.2 Hệ thống làm nguội khi lò ngừng hoạt động 3.5 Hệ thống kiểm tra hóa học và thể tích 3.6 Hệ thống thông gió 3.7 Hệ thống điều khiển và bảo vệ lò phản ứng 3.7.1 Kiểm soát hoạt độ phóng xạ (Kiểm soát thông lượng notron) 3.7.2 Kiểm soát mức độ nguội của lò Chương 4 Lò phản ứng.
- 4.1 Nguyên tắc phân loại lò phản ứng 4.1.1 Phân loại lò theo nhiên liệu 4.1.2 Phân loại lò theo chất làm chậm 4.1.3 Phân loại lò theo chất truyền nhiệt 4.2 Một số loại lò thông dụng 4.2.1 Lò phản ứng nước sôi BWR (Boiling Water Reactor).
- 4.2.2 Lò phản ứng nước nặng HWR (Heavy Water reactors.
- 4.2.3 Lò phản ứng nước nén PWR (Pressurized Water Reactor) 4.2.4 Lò phản ứng nhiệt độ cao HTR (High Temperature Reactor).
- 4.3 Loại lò phản ứng thế hệ mới 4.3.1 Lò phản ứng SFR (Sodium Fast Reactor).
- 4.3.2 Lò phản ứng LFR (Lead or Lead/Bismuth Fast Reactor) 4.3.3 Lò phản ứng SCWR (Supercritical Cooled Water Reactor) 4.3.4 Lò phản ứng MSR (Molten Salt Reactor) 4.3.5 Lò phản ứng GCFR (Gaz Cooled Fast Reactor) 4.3.6 Lò phản ứng VHTR (Very Hight Temperature Reactor) Chương 5 An toàn nhà máy điện hạt nhân.
- 5.1 Tiêu chuẩn an toàn của nhà máy điện hạt nhân 5.1.1 Kiểm soát mức độ dò rỉ phóng xạ 5.1.2 Tiêu chuẩn hoạt độ phóng xạ môi trường xung quanh nhà máy 5.1.3 Liều chiếu an toàn đối với công nhân 5.2 Tiêu chuẩn nhiệt vơí môi trường 5.3 Xử lý chất thải 5.3.1 Xử lý chất thải nói chung 5.3.2 Xử lý và lưu giữ chất thải hoạt độ phóng xạ cao 6.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Thảo luận.
- Ưu diểm của năng lượng hạt nhân.
- Năng lượng hạt nhân sạch 2.
- Chi phí xây dựng nhà máy và chi phí nhiên liệu.
- Chi phí xây dựng nhà máy và chi phí nhiên liệu 3.
- Chi phí vận hành nhà máy và chi phí cho xử lý chất thải.
- Chi phí vận hành nhà máy và chi phí cho xử lý chất thải 4.
- Khai thác, sử dụng và tái chế nhiên liệu hạt nhân.
- Khai thác nhiên liệu.
- Vận chuyển nhiên liệu.
- Làm bài tập.
- Phương pháp làm giàu, tách chiết nhiên liệu cho lò 5.
- Tái chế và xử lý chất thải.
- Tái chế và xử lý chất thải 6.
- Cơ sở phân loại lò phản ứng.
- Nguyên tắc phân loại lò phản ứng.
- Giáo viên giảng bài Thảo luận.
- Chi tiết cấu tạo của loại lò nhiệt 9.
- Loại lò thế hê mới.
- Thảo luận về các loại lò.
- Loại lò tái sinh 10.
- Nguyên tắc cấu tạo của lò phản ứng.
- Vùng hoạt động của lò phản ứng.
- Cấu tạo và hoạt động của lò phản ứng.
- Môi trường làm chậm.
- Hệ thống làm nguội.
- Hệ thống và chất làm nguội lò 12.
- Hệ thống kiểm tra hóa học và thể tích.
- Hệ thống kỹ thuật của lò.
- Hệ thống kỹ thuật của lò 13.
- Hệ thống điều khiển và bảo vệ lò phản ứng.
- Thảo luận về hệ thống bảo vệ lò.
- Hệ thống điều khiển và bảo vệ lò phản ứng 14.
- Tiêu chuẩn an toàn môi trường.
- Xử lý chất thải..
- Xử lý chất thải.
- Yêu cầu của giảng viên với môn học.
- Điểm tự học, đóng góp chuẩn bị thảo luận: 20%.
- Lịch thi và kiểm tra - Kiểm tra bài tập - Kiểm tra cuối kỳ sau khi kêt thúc môn học hai tuần 9.3.
- Đóng góp chuẩn bị thảo luận tốt, sáng taọ.
- Làm bài tập đủ