« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam: Bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề lí thuyết về bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác văn học.
- Nhà văn Nông Viết Toại trong dòng chảy của văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
- Vài nét về văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
- Phong tục của người dân tộc Tày.
- Nếp sinh hoạt của người dân tộc Tày.
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ mang sắc thái dân tộc bản địa.
- Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng thể hiện qua lối sống, cách ứng xử và các hành vi giao tiếp khác.
- Bản sắc văn hóa dân tộc là thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên đặc thù của một dân tộc.
- 1.2 Nông Viết Toại là một trong những cây bút tiêu biểu, có nhiều thành tựu trong mảng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam.
- 1.3 Với những lí do trên, chúng tôi đặt vấn đề lựa chọn nghiên cứu Bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại.
- hóa dân tộc trong sáng của Nông Viết Toại, chúng tôi mong muốn được thể hiện tình yêu của mình đối với những sáng tác của Nông Viết Toại nói riêng, đối với nền văn học dân tộc nói chung.
- Các tác phẩm văn học thiểu số đã phản ánh một cách chân thực cuộc sống của đồng bào người dân tộc thiểu số miền núi qua các giai đoạn lịch sử.
- Nhìn lại quá trình sáng tác bằng tiếng dân tộc thế hệ những nhà văn, nhà thơ đầu tiên của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại như “Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại.
- chủ yếu viết tác phẩm bằng tiếng dân tộc” [30].
- một trong những nhà văn tiêu biểu mở đường cho nền văn học dân tộc Tày phát triển và đến với công chúng bạn đọc..
- Với những cống hiến không ngừng nghỉ của Nông Viết Toại, tác giả Tôn Phương Lan trong cuốn Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời và văn đã nhận xét “Đóng góp của Nông Viết Toại trong đời sống văn hóa của vùng đất này chắc.
- Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại.
- Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại..
- Nxb Dân tộc - Đét chang nâư (Nắng ban trưa), (1976.
- Để hiểu rõ hơn bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại chúng tôi tìm hiểu một số sáng tác của các nhà văn dân tộc thiểu số khác để so sánh, đối chiếu và rút ra những nét khác biệt trong sáng tác của ông..
- Luận văn chỉ ra và làm rõ những biểu hiện cụ thể của bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại trên cả hai phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật.
- Qua đó thấy được giá trị và những đóng góp của Nông Viết Toại cho mảng văn học các dân tộc thiểu số..
- Đây là công trình đầu tiên khảo sát, thống kê đầy đủ, có hệ thống, toàn diện vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại.
- Chương 1: Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc trong văn học và khái quát về nhà văn Nông Viết Toại..
- Chương 2: Các bình diện bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại..
- Chương 3: Các phương thức biểu hiện bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại..
- Một số vấn đề lí thuyết về bản sắc văn hóa dân tộc 1.1.1.
- Vậy bản sắc văn hóa dân tộc là gì?.
- Khái niệm bản sắc văn hóa có nhiều nét tương đồng về cơ bản là thống nhất với khái niệm tính dân tộc.
- Nói đến bản sắc văn hóa dân tộc trong văn học nghệ thuật chính là nói đến chiều sâu phản ánh những giá trị văn hóa, con người Việt Nam tới mức độ nào trong sáng tác văn học nghệ thuật.
- Vậy bản sắc văn hóa dân tộc được thể hiện ở những phương diện nào?.
- Vì vậy giá trị của một tác phẩm văn học được xác định trước hết bởi bản sắc dân tộc của nó.
- Đối với mảng văn học các dân tộc.
- Thiên nhiên còn là nơi gắn bó với cuộc sống con người, thiên nhiên chở che, là nơi gửi gắm tình cảm của con người và là nguồn đề tài bất tận cho các tác giả người dân tộc thiểu số..
- Bản sắc văn hóa dân tộc được thể hiện ở ngôn ngữ sáng tác, mỗi một dân tộc đều có một ngôn ngữ riêng và mỗi một tác giả người dân tộc thiểu số đều đặc biệt.
- chú ý sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ của dân tộc mình trong sáng tác văn học.
- Đây là một nét rất đặc biệt làm nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại nói chung.
- Ngôn ngữ mẹ đẻ là kho tàng quý giá kết tinh những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc.
- Vài nét về văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại Vài nét về các dân tộc thiểu số Việt Nam.
- cả các dân tộc còn lại.
- Với đời sống sản xuất khép kín nên người dân tộc thiểu số thường sử dụng những vật liệu do chính mình làm ra.
- Để có được vị trí như vậy nền văn học các dân tộc thiểu số đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển với nhiều thành tựu.
- Cùng với sự dìu dắt của một số tác giả người kinh thì văn xuôi các dân tộc thiểu số thực sự được ra đời với truyện ngắn.
- Trước 1960 chủ yếu là thơ, nhưng với sự xuất hiện của văn xuôi thì nền văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại đã được hoàn thiện về mặt thể loại.
- Tiểu thuyết xuất hiện năm 1964 với “Muối lên rừng” của Nông Minh Châu, đây được coi là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của văn học các dân tộc thiểu số..
- Từ 1965 kịch miền núi càng phát triển mạnh hơn với những vở kịch phản ánh tinh thần chiến đấu của nhân dân các dân tộc thiểu số miền núi..
- Trong khoảng ba mươi năm đầu tiên hình thành và phát triển, từ sau 1975 nền văn học các dân tộc thiểu số đã bắt đầu có được những thành tựu nhất định.
- Nhiều cuốn sách có sự tham gia của các tác giả người kinh và dân tộc thiểu số.
- Trên chặng đường vận động ấy nền văn học các dân tộc thiểu số đã bám sát những sáng tác của mình vào phản ánh cuộc sống và con người dân tộc thiểu số miền núi với sự phát triển ngày càng mạnh về.
- Ông là em của Nông Quốc Chấn, anh cả của nền văn học dân tộc thiểu số và nhà văn nổi tiếng Nông Minh Châu..
- lưu truyền rộng trong quần chúng đồng bào dân tộc Tày và được nhiều người học thuộc.
- Có thể thấy, dù sáng tác ở thể loại nào thì tác phẩm của Nông Viết Toại vẫn rất đậm nét truyền thống, đậm bản sắc của dân tộc.
- góp rất lớn mở đường cho nền văn học dân tộc thiểu số hiện đại hình thành và phát triển.
- Khi nói đến bản sắc văn hóa dân tộc không thể không nhắc đến phong tục tập quán đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ của một dân tộc.
- Mỗi dân tộc lại có những nét đặc thù riêng với những phong tục mang màu sắc văn hóa truyền thống của mình.
- Thì với người dân tộc Tày, Tết.
- Trong phong tục tập quán của người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, tục lệ ma chay mang dấu ấn văn hóa rất sâu đậm.
- Ta từng bắt gặp đám ma chay rất độc đáo của người dân tộc Tày qua những vần thơ của Dương Thuấn trong tác phẩm Đám ma nguội.
- Trong đời sống tinh thần của người dân tộc Tày còn có phong tục thể hiện tính cấu kết cộng đồng rất cao đó là việc kết tồng.
- Cách trang trí ban thờ của người dân tộc Tày cũng chính là dấu hiệu nhận biết gia đình có người theo nghề hay không.
- Đồng bào dân tộc Tày sống.
- Chúng ra sức bóc lột người dân, đầy đọa dân tộc ta đến cùng cực.
- Nông Viết Toại đã kế thừa truyền thống đó của dân tộc trong tác phẩm của mình với một lí tưởng cao đẹp: vì nước vì dân.
- Nông Viết Toại đã tái hiện lại một thời kì chiến đấu anh dũng của dân tộc ta thật khốc liệt nhưng cũng rất hào hùng.
- Trong truyện Vằn đắp - Chiều ba mươi, Nông Viết Toại kể lại câu truyện về người con trai dân tộc sớm giác ngộ cách mạng.
- Đối với các thế hệ tác giả người dân tộc Tày, con người đẹp nhất trong tình yêu của tuổi trẻ, thiên nhiên đẹp nhất trong mùa xuân của đất trời.
- Họ gắn bó với thiên nhiên và thiên nhiên cũng chính là nguồn đề tài bất tận cho những sáng tác của các nhà văn, nhà thơ người dân tộc Tày..
- vốn là những hình ảnh rất đỗi quen thuộc trong văn học Tày, là một người con của dân tộc Tày những sáng tác của Nông Viết Toại cũng nằm trong vùng văn hóa ấy..
- Ngoài ra trong dân ca của người dân tộc Tày còn xuất hiện thể thơ tự do với hình thức phuối pác trong tác phẩm Bjooc chang sluôn (Hoa trong vườn).
- Có một thực trạng chung ở đại bộ phận người dân tộc thiểu số mặt bằng văn hóa văn hóa vẫn còn thấp và chưa đồng đều ở các dân tộc.
- Ngoài các thể loại thơ truyền thống của dân tộc thì về phương diện nghệ thuật thủ pháp điệp cũng đã được Nông Viết toại vận dụng một cách triệt để.
- Nhà văn Nông Viết Toại từng nói: “Ngôn ngữ nó là chiếc cầu cảm thông sâu sắc giữa tác giả và độc giả” vì vậy không thể bỏ qua ngôn ngữ khi nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của một tác giả..
- Trong nền văn học của các dân tộc thiểu số người Tày hiện tượng song ngữ cũng không còn là điều mới mẻ, riêng biệt.
- Ở một số nhà văn người dân tộc thiểu số tuy dùng tiếng phổ thông làm phương tiện sáng.
- Có thể thấy những câu thành ngữ, tục ngữ theo lối nói của người dân tộc Tày được Nông Viết Toại vận dụng rất nhiều trong những trang viết của mình tạo nên một nét riêng rất độc đáo.
- Ông đã khẳng định được tên tuổi của mình trong nền văn học các dân tộc thiểu số nói riêng và nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung.
- Viết về những giá trị văn hóa của dân tộc Nông Viết Toại đã làm sống lại và lưu giữ những giá trị văn hóa cốt lõi nhất.
- của dân tộc với một niềm tự hào, sự am hiểu và tài năng nghệ thuật của mình.
- Ông đã tái hiện lại những phong tục tập quán của người dân tộc Tày, phản ánh một cách sinh động trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân tộc thiểu số miền núi tới mọi miền tổ quốc..
- Việc phản ánh và cất giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong văn học của Nông Viết Toại đem đến cho người đọc một phong vị mới.
- Bản sắc và truyền thống văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), Nxb Văn hóa dân tộc..
- Nông Quốc Chấn (1995), Văn học các DTTS Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Phong Lê (1998), Nhà văn các DTTS Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Đào Thủy Nguyên (chủ biên 2014), Bản sắc văn hóa dân tộc trong văn xuôi của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên..
- Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa các dân tộc - Từ một góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Nhiều Tác Giả (1996), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Nhiều tác giả (1998), Nhà văn DTTS Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Nhiều tác giả Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời và văn, Nxb Văn học dân tộc..
- Võ Quang Nhơn (1983), Văn học các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp..
- Lò Giàng Páo, (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng các DTTS, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Liên Phan (2011), Bản sắc người núi với phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, dangcongsan.vn..
- Bích Phượng (2015), Nhà văn Nông Viết Toại nặng lòng với văn hóa dân tộc Tày, baobackan.org.vn..
- Theo Backantv.vn (2012), Sáng tác bằng tiếng dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn, baobackan.org.vn..
- Dương Thuấn (2000), Nét mới của văn học dân tộc và miền núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 7..
- Lâm Tiến (1999), Về một mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Nông Viết Toại (1973), Boỏng tàng tập éo, Nxb Dân tộc..
- Nông Viết Toại (2006), Ngoảc đếnh, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (đồng chủ biên), (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại - một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên..
- Trần Thị Việt Trung (chủ biên, 2015), Bản sắc dân tộc trong thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học Thái Nguyên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt