« Home « Kết quả tìm kiếm

Điện tử hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐIỆN TỬ HẠT NHÂN.
- Địa điểm : Bộ môn Vật lý Hạt nhân Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN, Phòng 211 Nhà T1- Bộ môn Vật lý Hạt nhân Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN, 00hhh - Địa chỉ liên hệ - Bộ môn Vật lý Hạt nhân Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN-334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Hà Nội.
- Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý hạt nhân, Điện tử hạt nhân, các thiết bị điện tử, đo lường.
- Thông tin môn học.
- Tên môn học: Điện tử hạt nhân.
- Mã môn học.
- Số tín chỉ: 02 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 22 + Làm bài tập trên lớp: 3 + Thảo luận trên lớp: 2 + Tự học: 3 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn: Vật lý hạt nhân + Khoa: Vật lý Trường ĐHKHTN.
- Môn học tiên quyết.
- Vật lý Vô tuyến đại cương.
- Mục tiêu môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Làm rõ được tính khoa học của Điện tử Hạt nhân là giải quyết vấn đề phương pháp luận trong kỹ thuật thực nghiệm của Vật lý Hạt nhân.
- Điện tử Hạt nhân có vai trò quyết định trong các thí nghiệm về vật lý hạt nhân, là kênh thu thông tin chủ yếu của các thí nghiệm.
- Mục tiêu về kĩ năng: Nắm được các quá trình vật lý diễn ra trong các Detector hạt nhân, từ đó lựa chọn các tổ hợp điện tử thích hợp để khuếch đại, xử lý tín hiệu và lưu trữ hay đưa ra màn hình chỉ thị, kết thúc một quá trình đo lường vật lý hạt nhân.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức về các loại Detector, các loại Tiền khuếch đại, các Mạch xử lý xung, các Phương pháp phân tích biên độ, các Bộ biến đổi Tương tự-Số và Số-Tương tự, các Bộ phân tích biên độ nhiều kênh, Đo thời gian, Nguồn nuôi.
- Trên cơ sở đó sinh viên hiểu về một thiết bị điện tử hạt nhân hoàn chỉnh cần thiết cho một thí nghiệm cụ thể nào đó của vật lý hạt nhân.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1.
- Nguyên tắc hoạt động 1.1.2.
- Nguyên tắc hoạt động.
- Các tiền khuếch đại 2.1.
- Tổng quan về tiền khuếch đại.
- Một số loại tiền khuếch đại thường dùng 2.2.1.
- Tiền khuếch đại nhạy điện thế 2.2.2.
- Tiền khuếch đại nhạy dòng 2.2.3.
- Tiền khuếch đại nhạy điện tích 2.3.
- Tạp âm trong tiền khuếch đại Chương 3.
- Khuếch đại phổ 3.2.
- Khuếch đại dùng dây trễ 3.3.
- Khuếch đại ngưỡng 3.4.Sự truyền tín hiệu qua cáp đồng.
- Phân tích biên độ 4.1.
- Phân tích biên độ tích phân 4.2.
- Phân tích biên độ vi phân.
- Phương pháp nhạy đỉnh.
- Phương pháp sườn trước 4.3.
- Sơ đồ khối và sơ đồ chi tiết của bộ phân tích đơn kênh không thời gian.
- Biến đổi tương tự số 5.1.
- Biến đổi A-D cho ứng dụng hạt nhân 5.1.1.
- Phân tích biên độ nhiều kênh 6.1.
- Nguyên tắc 6.2.
- Mode phân tích biên độ xung 6.3.
- Biến đổi thời gian thành biên độ.
- Các loại nguồn ổn áp 8.2.
- Nguyễn Ngọc Lâm, Điện tử Hạt nhân, TP.
- Hình thức tổ chức dạy môn học.
- Bài tập.
- Thảo luận.
- Ch​ương 1.
- 4,5 Ch​ương 2.
- 5,0 Ch​ương 3.
- 3,5 Ch​ương 4.
- 4,5 Ch​ương 5.
- 3,5 Ch​ương 6.
- Nội dung chính.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của các loại Detector chứa khí.
- Dạy trên lớp.
- Nguyên tắc hoạt động của các Detector bán dẫn và nhấp nháy.
- So sánh các loại Detector với nhau, thấy ưu nhược điểm.
- Hiểu được cơ chế tạo vùng hoạt động của Detector Tuần 3.
- Nguyên tắc hoạt động và sơ đồ cấu tạo của các loại tiền khuếch đại.
- So sánh cấu trúc các sơ đồ, rút ra sự giống và khác nhau, dẫn đến sự hoạt động khác nhau..
- Nguyên tắc hoạt động và sơ đồ cấu tạo của các loại tiền khuếch đại và vai trò của nó trong cấu trúc tổng thể của một hệ đo Tuần 4.
- Thảo luận về 2 chương đầu -Mạch khuếch đại phổ.
- Chuẩn bị bài ở nhà các nội dung sẽ thảo luận trên lớp.
- Hiểu được bản chất của các loại Detector và các mạch tiền khuếch đại Tuần 5.
- Khuếch đại dùng dây trễ, khuếch đại ngưỡng và sự truyền tín hiệu qua cáp đồng trục.
- Chuẩn bị bài tập ở nhà + Ôn tập phần các mạch tiền khuếch đại.
- Sinh viên tự chữa bài tập.
- Hiểu được bản chất của quá trình xử lý xung, để có được xung có biên độ và dạng xung theo ý muốn Tuần 6.
- Sinh viên ôn tập kiến thức từ đầu, tự thiết kế một mạch điện tử từ Detector, tiền khuếch đại, khuếch đại và xử lý xung để cho xung ra theo ý muốn.
- ở nhà chuẩn bị, lên lớp phân tích để kiểm tra đúng sai.
- Sâu chuỗi được hệ thống các chức năng của các bộ phận từ Detector đến khi có xung ra theo ý muốn Tuần 7.
- Sinh viên hiểu được thế nào là phân tích biên độ, Các phương pháp xác định đỉnh xung (biên độ).
- So sánh và rút ra ưu nhược điểm của các phương pháp xác định đỉnh xung..
- Bản chất của phân tích biên độ là phải xác định được chính xác đỉnh xung.
- Các bộ biến đổi A-D.
- Nguyên tắc hoạt động của các ADC Willkinson và ADC xấp xỉ gần đúng liên tiếp, so sánh giữa chúng.
- Các bộ biến đổi D-A, so sánh..
- Chuẩn bị nội dung được hướng dẫn.
- Bản chất của các bộ biến đổi ADC là quá trình biến đổi biên độ xung tỷ lệ với số xung phát ra.
- Chuẩn bị nội dung, nhiệm vụ được phân, Hoàn thành bài tập lớn, tập ghép nối và phân tích sự hoạt động của các mạch..
- Hiểu được bản chất của các quá trình điện tử trong các mạch điện tử, ghép nối chúng thành một hệ hoạt động theo một nhiệm vụ định trước.
- Phân tích biên độ nhiều kênh, Mode quét kênh, phân tích biên độ xung, trung bình tín hiệu.
- Phân tích biên độ nhiều kênh là quá trình xác định biên độ xung, dồn các xung có cùng biên độ vào một kênh tương ứng, đếm số xung ở các kênh.
- So sánh các loại nguồn nuôi.
- Bản chất của các mạch nguồn nuôi ổn áp là tự động điều chỉnh lối vào trên cơ sở so sánh tín hiệu lối ra với một thế chuẩn.
- Hệ thống hóa tất cả các kiến thức đã học, sinh viên tự phân tích, thiết kế một mạch điện tử hoàn chỉnh.
- Trao đổi và phân tích các sơ đồ của sinh viên trên lớp.
- Sâu chuỗi được toàn bộ hệ thống kiến thức từ đầu, tự thiết kế một mạch điện tử theo một mục đích cho trước.
- Chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Giảng đường: 01 giảng đường có projector - Yêu cầu đối với sinh viên.
- Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời hạn quy định.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và thi - Điểm thảo luận: trọng số 20.
- Điểm bài tập lớn: trọng số 30.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập - Đối với bài tập căn cứ vào ý thức làm bài tập và kết quả chữa bài tập trên lớp.
- Đối với bài tập lớn, nhiệm vụ: Căn cứ vào nội dung và thời gian hoàn thành nhiệm vụ và nộp bài tập lớn