« Home « Kết quả tìm kiếm

Các thiết bị điện tử hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ HẠT NHÂN.
- Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý hạt nhân, Điện tử hạt nhân, Các thiết bị điện tử, đo lường..
- Thông tin môn học - Tên môn học: Các thiết bị điện tử hạt nhân.
- Mã môn học.
- Làm bài tập trên lớp: 3.
- Thảo luận trên lớp: 2.
- Tự học: 3 - Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý - Môn học tiên quyết: Vô tuyến điện tử, Các linh kiện bán dẫn, Kỹ thuật số 3.
- Mục tiêu môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ sở và cơ bản về các linh kiện, phần tử điện tử bán dẫn, trên cơ sở đó xây dựng các mạch điện tử cơ bản, tổ hợp các mạch thành các khối điện tử thực hiện một số chức năng nhất định và cuối cùng tổ hợp thành các thiết bị điện tử hạt nhân.
- Mục tiêu về kĩ năng: Nắm được các phương pháp phân tích sự hoạt động của các mạch điện tử cơ bản.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Môn học trang bị cho sinh viên các linh kiện điện tử cơ bản, các sơ đồ tích phân tuyến tính, khuếch đại thuật toán, biến đổi Tương tự - Số và Số - Tương tự, các máy phân tích biên độ đơn kênh và đa kênh..
- Nội dung chi tiết môn học.
- Khuếch đại vi sai 1.3.
- Khuếch đại vi sai nhiều tầng 1.4.
- Phương pháp dịch mức nhờ tầng khuếch đại trung gian 1.5.
- Tầng lối ra và sơ đồ tích phân đầy đủ của một khuếch đại thuật toán Chương 2.
- KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN VÀ CÁCH SỬ DỤNG 2.1.
- Khuếch đại thuật toán với mạch phản hồi 2.2.
- Mạch phản hồi và khuếch đại đảo 2.3.
- Khuếch đại không đảo 2.4.
- Khuếch đại tích phân 2.6.
- Khuếch đại vi phân Chương 3.
- BIẾN ĐỔI TƯƠNG TỰ - SỐ VÀ SỐ - TƯƠNG TỰ 3.1.
- Biến đổi Tương tự - Số ADC 3.5.
- Máy phân tích biên độ đơn kênh 3.6.
- Máy phân tích biên độ nhiều kênh 6.
- Nguyễn Triệu Tú, Các thiết bị điện tử hạt nhân..
- Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy môn học.
- Bài tập.
- Thảo luận.
- Nội dung chính.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Cấu trúc Transistor, Mạch khuếch đại vi sai và vi sai nhiều tầng.
- Dạy trên lớp.
- Các quá trình điện, điện tử diễn ra trong các linh kiện cơ bản Tuần 2.
- Dịch mức nhờ khuếch đại trung gian.
- Sơ đồ đầy đủ của mạch khuếch đại thuật toán.
- Hiểu cấu trúc và sự hoạt động của mạch khuếch đại thuật toán Tuần 3 Khuếch đại thuật toán với mạch phản hồi, Ý nghĩa của mạch phản hồi.
- Tự phân tích sự hoạt động của các mạch, đặc biệt đường phản hồi.
- Mạch phản hồi đảm bảo sự hoạt động ổn định của mạch khuếch đại thuật toán Tuần 4.
- Khuếch đại đảo và không đảo.
- Khuếch đại lặp lại điện thế.
- Đặc tính của các mạch khuếch đại chủ yếu phụ thuộc vào mạch phản hồi.
- Khuếch đại tích phân, khuếch đại vi phân.
- So sánh sự khác biệt giữa hai loại mạch khuếch đại tích phân và vi phân..
- Thảo luận về 2 chương đã học, nêu bật các quá trình điện tử chủ chốt diễn ra trong các linh kiện điện tử.
- Chuẩn bị bài ở nhà, ôn tập phần các mạch khuếch đại Dạy trên lớp.
- Cốt lõi của các mạch khuếch đại là thể hiện chủ yếu ở mạch phản hồi Tuần 7.
- Chuẩn bị ở nhà các phần ôn theo chỉ dẫn, phân tích các sơ đồ.
- Ở nhà và trên lớp.
- Máy phân tích biên độ đơn kênh, khái niệm về độ rộng cửa sổ.
- Máy phân tích biên độ nhiều kênh, độ tuyến tính tích phân và vi phân.
- Nguyên tắc như máy phân tích đơn kênh, tuy nhiên tất cả các kênh đồng thời làm việc Tuần 13.
- Hệ thống hóa tất cả các kiến thức đã học, sinh viên tự phân tích, thiết kế một mạch điện tử hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị nội dung nhiệm vụ được giao ở nhà để tham gia trao đổi trên lớp.
- Trao đổi và phân tích các sơ đồ của sinh viên trên lớp.
- Sâu chuỗi được toàn bộ hệ thống kiến thức từ đầu, tự thiết kế một mạch điện tử theo một mục đích cho trước.
- Chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn.
- Đối thoại trên lớp.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Giảng đường: 01 giảng đường có projector - Yêu cầu đối với sinh viên.
- Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận, chữa bài tập, chuẩn bị chu đáo các nội dung xeminar hoặc thảo luận được giao.
- Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời hạn quy định.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Điểm bài tập lớn: trọng số 30.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập - Đối với bài tập căn cứ vào ý thức làm bài tập và kết quả chữa bài tập trên lớp.
- Đối với bài tập lớn, nhiệm vụ: Căn cứ vào nội dung và thời gian hoàn thành nhiệm vụ và nộp bài tập lớn.