« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện tại Trường Đại học Duy Tân


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện tại Trường Đại học Duy Tân.
- Thư viện Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam.
- Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện của Trường Đại học Duy Tân (ĐHDT).
- Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của SV về chất lượng dịch vụ thư viện tại ĐHDT gồm 5 nhân tố: Phương tiện hữu hình.
- Thực hiện các ước lượng và kiểm định trên phần mềm SPSS 20, kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa thống kê đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện tại Trường Đại học Duy Tân.
- Trong đó, nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên dựa trên hệ số Beta chuẩn hóa là Phương tiện hữu hình, thứ hai là năng lực phục vụ, thứ ba là đáp ứng, và cuối cùng là tin cậy.
- Bài viết cũng đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện..
- Từ khóa: Sự hài lòng.
- chất lượng dịch vụ.
- sinh viên.
- thư viện..
- thư viện là một trong những yếu tố quan trọng.
- tạo nên chất lượng giáo dục của các trường đại học..
- Các trường đại học không chỉ thu hút học viên mà còn phải khẳng định chất lượng đào tạo và xây dựng văn hóa chất lượng của trường đại học, tiến đến đạt chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo quốc tế như AUN, ABET.
- giảng viên và sinh viên, cơ sở vật chất, công tác đảm bảo chất lượng.
- Trong đó, thư viện là nơi sinh viên đến tham khảo tài liệu, tìm các giáo trình, bài tập, khai thác nguồn thông tin có ích cho việc hình thành kiến thức và kỹ.
- Chính vì vậy, chất lượng dịch vụ thư viện cũng như sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ thư viện đã và đang được các nhà quản lý quan tâm, để từ đó có.
- những biện pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện..
- Các nghiên cứu về sự hài lòng.
- Thư viện không chỉ là nơi tàng trữ tài liệu mà còn hướng đến tối đa hóa sự thỏa mãn nhu cầu bạn đọc.
- Cán bộ thư viện là cầu nối giữa nguồn tài nguyên.
- [9] cho rằng Nhân viên thư viện là người cộng tác với trường, giảng viên trong việc soạn chương trình và giáo án giảng dạy, trong đó đặt vai trò người học làm trọng tâm.
- cho thấy có mối quan hệ dương giữa trường đại học có thư viện tốt thì kết quả học tập của sinh viên cũng cao hơn trường có thư viện không tốt.
- nhiều nghiên cứu thư viện như Nitecki [11] đã.
- giới thiệu nghiên cứu thư viện thông qua ứng dụng của SERVQUAL đối với các dịch vụ mượn liên thư viện, dịch vụ tham khảo và dịch vụ dành cho học viên sau đại học..
- Huỳnh Đình Chiến và Huỳnh Thị Xuân Phương [2] đưa ra mô hình gồm tám nhân tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ thông tin thư viện: (1) Tài liệu, (2) Internet, (3) Máy tính, (4) Phần mềm quản lý thư viện/Danh mục trực tuyến, (5) Nhân viên đủ năng lực, (6) Dịch vụ theo yêu cầu, hỏi/ đáp, hướng dẫn, (7) Quảng bá dịch vụ thông tin - thư viện và (8) Không gian học tập..
- Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Mai Trang và Trần Xuân Thu Hương [4] nghiên cứu Chất lượng dịch vụ thư viện so sánh giữa hai mô hình: chất lượng kỹ thuật/ chức năng thông qua SERVQUAL nhận xét ngoài Phương tiện hữu hình thì đề xuất các yếu tố: Tin cậy, Đáp ứng, Năng lực phục vụ và Đồng cảm gộp lại thành một yếu tố Phục vụ chu đáo..
- Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng.
- Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng là chủ đề được các nhà nghiên cứu đưa ra bàn luận khá nhiều trong những năm gần đây.
- Để kiểm chứng mối quan hệ trên, các nhà nghiên cứu đã tiến hành khảo sát trên một số ngành dịch vụ.
- Một số tác giả khác lại cho rằng giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng có sự trùng khớp vì thế hai khái niệm này có thể thay thế cho nhau.
- Bitner (2000), họ cho rằng sự thỏa mãn khách hàng là một khái niệm tổng quát chỉ sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm hay dịch vụ trong khi chất lượng dịch vụ tập trung vào những thành phần cụ thể của dịch vụ..
- Parasuraman và một số công sự (1993), cho rằng giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng tồn tại một số khác biệt, mà điểm khác biệt là vấn đề “nhân quả”..
- Ngoài ra, còn có nhiều nghiên cứu kiểm định và chứng minh mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng (Cronin.
- Song rất ít nghiên cứu tập trung vào việc kiểm định mức độ giải thích của các thành phần chất lượng dịch vụ đối với sự thỏa mãn của khách hàng, đặc biệt trong những ngành dịch vụ cụ thể (Lassar &.
- Trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng Spreng và Mackoy (1996) đã chỉ ra rằng chất lượng dịch vụ là tiền đề của sự hài lòng khách hàng.
- Do đó, muốn nâng cao sự hài lòng khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ phải nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Nói cách khác, chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng có quan hệ.
- tương hỗ chặt chẽ với nhau, trong đó chất lượng dịch vụ là cái được tạo ra trước và sau đó quyết định đến sự hài lòng của khách hàng..
- Mối quan hệ nhân quả giữa hai yếu tố này là vấn đề then chốt trong hầu hết các nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng..
- Nếu như các nhà cung cấp mang đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu của họ thì bước đầu làm cho khách hàng hài lòng.
- Do vậy, chất lượng dịch vụ là nhân tố tác động nhiều nhất đến sự hài lòng của khách hàng (Cronin và Taylor, 1992;.
- Một số mô hình về sự hài lòng như Mô hình đánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng của Gronroos (1984).
- Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ SERVQUAL của Parasuraman;.
- Mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF.
- Mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ.
- Mô hình chỉ số hài lòng của Châu Âu..
- Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.3.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ thư viện tại Trường Đại học Duy Tân..
- Phương pháp nghiên cứu.
- mục tiêu nghiên cứu.
- Các thang đo trong mô hình nghiên cứu được xây dựng bằng kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định độ giá.
- Sau khi thực hiện phân tích EFA sẽ là kiểm định các giả thuyết đề ra trong mô hình nghiên cứu bằng phương pháp phân tích hồi quy đa biến nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến HL về chất lượng dịch vụ thư viện ĐHDT..
- Mô hình nghiên cứu đề xuất.
- Trên nền tảng lý thuyết thang đo SERVQUAL của Gronroos [8], Parasuraman [13], Cronin và Taylor [6], Oliver [12] về đánh giá chất lượng dịch vụ, Nitecki [11] nghiên cứu công cụ SERVQUAL về dịch vụ thư viện và khẳng định tính hữu ích, phù hợp đối với mong đợi của người dùng.
- Trên cơ sở các mô hình nêu trên, Cruz, Gutierrez và Lopez [7] và Nimsomboon và Nagata [10] đã có sự điều chỉnh nhằm nghiên cứu về dịch vụ thư viện..
- lượng dịch vụ thư viện (Nguyễn Thanh Tòng, [3.
- Bên cạnh đó, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của thư viện.
- Dịch vụ của thư viện gắn liền với sự ứng dụng của công nghệ thông tin nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thông tin cho người sử dụng từ nhiều nguồn ở khắp nơi, cũng như đáp ứng tốt nhu cầu học từ xa, học qua mạng của sinh viên.
- Do vậy, biến này lòng ghép vào nhân tố tin cậy được đề xuất là tài nguyên số, là nhân tố thể hiện vai trò của thông tin điện tử trong thư viện..
- Trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước, bài viết đề xuất mô hình ngiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến HL về chất lượng dịch vụ thư viện tại ĐHDT với 5 nhân tố:.
- và nhân tố HL về chất lượng dịch vụ thư viện tại ĐHDT có 03 biến quan sát.
- Hình 1.Mô hình nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu.
- Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng.
- dịch vụ thư viện.
- 6 Hài lòng chung (HL) 3 0,769.
- nhân tố >.
- Kết quả phân tích tương quan giữa các nhóm dịch vụ với sự hài lòng chung cho thấy nhân tố.
- đồng cảm (DC) không có tương quan với nhân tố HL với chất lượng dịch vụ thư viện tại ĐHDT nên bị loại khỏi mô hình nghiên cứu..
- Trong các nhân tố của mô hình nghiên cứu, có.
- Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các biến trong thang đo chất lượng dịch vụ tại thư viện trường ĐH Duy Tân có hệ số β đều dương nên tất cả các nhân tố chất lượng dịch vụ trong mô hình hồi quy đều ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng của SV..
- Hồi quy bội theo phương pháp đưa vào một lượt cho thấy bốn nhóm nhân tố ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng của SV.
- Trong đó, nhóm dịch vụ ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng của SV là PTHH (hệ số.
- Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh.
- Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên là Phương tiện hữu hình có hệ số.
- Các nghiên cứu định tính, định lượng được sử dụng để điều chỉnh, bổ sung các thang đo chất lượng dịch vụ thư viện tác động đến sự hài lòng của sinh viên và các thang đo này đều đạt giá trị và độ tin cậy theo yêu cầu.
- nghiên cứu cho thấy mô hình 4 nhân tố tác động dương đến sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ thư viện Trường Đại học Duy Tân.
- Kết quả phân tích còn cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá các thành phần chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ thư viện Trường Đại học Duy Tân theo khóa học của sinh viên..
- Ngoài sinh viên, giảng viên và học viên cao học cũng sử dụng dịch vụ thư viện nên những nghiên cứu tiếp theo cần khảo sát thêm những đối tượng này.
- Đồng thời, cần thực hiện những nghiên cứu khác ở thư viện của các trường đại học khác nhau để khám phá những nhân tố mới tác động đến sự hài lòng của sinh viên ngoài 4 nhân tố đưa ra từ kết quả nghiên cứu.
- Về mặt lý luận, nghiên cứu chỉ mới khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên nên cần có các nghiên cứu tiếp theo về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ thư viện..
- Từ kết quả nghiên cứu và thực tiễn sử dụng dịch vụ thư viện Trường Đại học Duy Tân, bốn nhóm giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ cung cấp trong thời gian tới bao gồm:.
- Yếu tố này có tác động tốt nhất đến sự hài lòng của SV.
- Trong bối cảnh hiện nay, nhân viên thư viện cần phải trang bị cho mình những kiến thức và kỹ năng cần thiết nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của sinh viên:.
- Tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ và những đợt giao lưu học hỏi với các thư viện trường đại học tiến bộ, hiện đại trong cả nước để được thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo lại, tạo cho họ có đủ khả năng cập nhật các kiến thức mới và làm chủ các phương tiện kỹ thuật hiện đại giúp họ tự tin hơn và làm việc đạt hiệu quả cao hơn..
- Lãnh đạo thư viện cũng phải cử nhân viên đi đến những thư viện hoạt động hiệu quả cao để học hỏi kinh nghiệm và đưa ra những phương án xây dựng thư viện toàn diện..
- Nhân viên thư viện cũng phải tự nâng cao kỹ năng giao tiếp, tận tình, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên, lịch sự và chu đáo để sinh viên cảm thấy thoải mái khi vào thư viện, tạo thiện cảm nhiều hơn đối với sinh viên..
- Phát triển nguồn tài liệu về số lượng và chất lượng.
- Thư viện cần phối hợp chặt chẽ với giảng viên, bộ môn để lựa chọn, bổ sung tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên..
- Sinh viên đến thư viện không chỉ để mượn, trả tài liệu mà sinh viên cần có một không gian học tập thoáng mát và thoải mái để đáp ứng nhu cầu tự học của bản thân và nghiên cứu học tập theo nhóm.
- Vì thế, thư viện cần:.
- Thư viện số phải được giới thiệu rộng rãi và được hướng dẫn cụ thể và chi tiết đến sinh viên để giúp cho SV tìm kiếm dễ dàng và truy cập nhanh chóng..
- Thư viện có thể tạo thêm sự tin tưởng cho sinh viên nếu trang bị thêm máy in và photocopy đáp ứng nhu cầu của sinh viên..
- Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, Thư viện Quốc Gia Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 2(14), Tr..
- (2012) Nâng cao chất lượng.
- các dịch vụ Thông tin - Thư viện nhằm đáp ứng nhu.
- [3] Nguyễn Thanh Tòng (2016),“Đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện trường đại học Bạc Liêu”, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ.
- [5] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt