« Home « Kết quả tìm kiếm

ÁP DỤNG MÔ HÌNH CDIO – BƯỚC ĐI CẦN THIẾT HƯỚNG TỚI ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ThS Tran Mai Uoc


Tóm tắt Xem thử

- ÁP DỤNG MÔ HÌNH CDIO – BƯỚC ĐI CẦN THIẾT HƯỚNG TỚI ĐÀOTẠO THEO NHU CẦU XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP NCS.
- HồChíMinh Hiện nay, các nước trên thế giới, kể cả những nước đang phát triểnđều coi giáo dục là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh và bềnvững của mỗi quốc gia.
- Do xác định giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụquan trọng của cách mạng Việt Nam.
- Bắt đầu từ Nghị quyết của Đại hội lầnthứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết định số 14-NQTƯ về cải cách giáo dụcvới tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận quan trong của cuộc cách mạng tưtưởng.
- thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúctrưởng thành.
- thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dụckết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.
- Tư tưởng chỉđạo trên được phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tếqua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Đạihội X đã xác định mục tiêu giáo dục là nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thầnyêu nước, lòng tự tôn dân tộc, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ýthức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, khôngcam chịu nghèo nàn, đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làmchủ năng lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhảy cảm với chínhtrị, có ý chí vươn lên về khoa học – công nghệ.
- Nhằm đáp ứng yều cầu củasự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xu thế đổi mới, hộinhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chủ trương phát triển nền giáo dục khoa học,đại chúng, hướng đến xây dựng một xã hội học tập thực thụ: “tạo điều kiệnđể toàn xã hội học tập và học tập suốt đời” 1 .
- Nhận thức được việc đào tạotheo nhu cầu của xã hội là xu hướng tất yếu, nhất là trong giai đoạn mở cửavà hội nhập như hiện nay, do đó, vào ngày 9/9/2008, Thủ tướng Chính phủđã ký Quyết định số 1230/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc giavề đào tạo theo nhu cầu xã hội giai đoạn .
- Tại quyết định này,Thủ tướng nêu rõ, Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ tổchức và chỉ đạo thực hiện công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội, đáp ứng nhucầu nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thờikỳ hội nhập quốc tế.
- Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu cho Thủ tướng xâydựng các chính sách, cơ chế và điều phối các hoạt động đào tạo nhân lực đạtchất lượng và hiệu quả, tập trung định hướng đào tạo theo nhu cầu của các 1 Đ ảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb.
- 1 ngành trọng điểm, gồm công nghệ thông tin, du lịch, đóng tàu và tài chính -ngân hàng.Trong giai đoạn mới của sự nghiệp phát triển giáo dục, với bối cảnhquốc tế chứa nhiều thời cơ và thách thức, trước những yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội, cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế, việc chúng ta chính thức gia nhập Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) với cam kết mở cửa thị trường giáo dục đạihọc đã tạo áp lực trực tiếp buộc chúng ta phải đổi mới tư duy giáo dục – đàotạo.
- Một khi nguồn nhân lực đã được khẳng định là chìa khóa thắng lợi trongcạnh tranh kinh tế thì hậu quả của khủng hoảng, tụt hậu trong giáo dục – đàotạo mà trực tiếp là đào tạo đại học đối với phát triển kinh tế là vô cùng nặngnề.
- Chính vì vậy, chủ trương hướng toàn bộ nền đại học, cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp cho mục tiêu đáp ứng nhu cầu của xã hội mà trước hết là nhucầu của doanh nghiệp, đối tượng có nhu cầu lớn nhất về nhân lực đã qua đàotạo, hay nói một cách nôm na là chuyển từ "đào tạo cái mình có" sang "đàotạo cái mà xã hội (cụ thể ở đây là ngân hàng, công ty, doanh nghiệp) cần" và việc vận dụng các nguyên tắc của của thị trường trong đào tạo và sử dụnglà cần thiết.
- CDIO là một đề xướng xuất phát từ ý tưởng của các khối ngànhkỹ thuật thuộc trường Đại học Kỹ thuật Massachusetts, Mỹ phối hợp với cáctrường đại học Thụy Điển.
- Phương phápnày đã xây dựng một hệ thống các mục tiêu giáo dục gồm 12 tiêu chuẩn 2 đềcập đến triết lý chương trình, phát triển chương trình đào tạo phù hợp,chương trình đào tạo từ căn bản đến nâng cao, không gian học tập, đánh giáchương trình học, giáo trình tích hợp hay phương pháp dạy và học chủđộng… So với phương pháp giảng dạy hiện nay là đưa ra chương trình đàotạo rồi xác định chuẩn đầu ra khiến cho các doanh nghiệp khó tuyển dụng 2 12 tiêu chuẩn bao gồm: 1: Bối cảnh.
- 3: Chương trình đào tạo tích hợp.
- 12: Kiểm định chương trình.
- Xin xem thêm trong: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB ĐHQG-HCM, 2009 (Bản dịch tiếng Việt từ nguyên bản: E.F.
- All Rights Reserved) 2 nhân sự, nhất là nguồn nhân lực cấp cao hoặc buộc phải đào tạo bổ sung saukhi tuyển dụng, thì CDIO giúp cho việc đào tạo và cung cấp nhân lực đạtchất lượng cao hơn vì sâu sát với yêu cầu thực tế mà nhà tuyển dụng đòi hỏi.Mô hình CDIO dựa trên chuẩn đầu ra của mỗi ngành nghề, mỗi trường đểthiết kế các chương trình đào tạo phù hợp và trên thực tế thì mô hình CDIOlà đào tạo theo nhu cầu của xã hội, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa nhàtrường và nhà sử dụng nguồn lực, thông qua điều tra khảo sát để xây dựngmục tiêu và nội dung đào tạo.
- Trong trường hợp nào đó, xét về bản chấtchúng ta có thể khẳng định rằng chương trình đào tạo này nhằm trang bị “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm” cho người học, ngoài ra, mô hình CDIOcòn giúp nhìn nhận toàn diện hơn về phương pháp giảng dạy và học tập cũngnhư đánh giá sinh viên hay năng lực của giảng viên.
- Trên thế giới hiện nay,chương trình đào tạo theo mô hình này cũng đang được mở rộng tại hơn 40trường đại học.
- Có thể nói rằng, CDIO là một giải pháp quan trọng nhằmnâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng theo nhu cầu của xã hội tại các trườngđại học ở nước ta hiện nay trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra để thiết kế nộidung chương trình và kế hoạch đào tạo.
- Quy trình này được xây dựng mộtcách khoa học, hợp lý, logic và về phương pháp tổng thể mang tính chunghóa có thể áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạokhác nhau ngoài ngành kỹ sư (với những sự điều chỉnh, bổ sung cần thiết).Sinh viên trong chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO được pháttriển và cần đạt được bốn năng lực chính (hay còn gọi là chuẩn đầu ra) khitốt nghiệp.
- Các kỹ năng và phẩmchất xã hội.
- Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn (năng lực C-D-I-O)đặt trong bối cảnh xã hội và doanh nghiệp.
- Bốn năng lực chính này được xâydựng đến cấp độ rất chi tiết nên rất cụ thể và riêng biệt cho từng ngành haytừng chương trình đào tạo.
- Một chương trình đào tạo hướng tới việc đạtđược bốn năng lực chính này sẽ giúp sinh viên có được các kỹ năng cứng vàmềm cần thiết khi ra trường và đáp ứng được yêu cầu của xã hội cũng như bắt nhịp được với những thay đổi của môi trường xung quanh.Trong xu thế phát triển nhanh của giáo dục đại học, yêu cầu cải tiếnnâng cao chất lượng đào tạo theo xu hướng hội nhập với khu vực và thế giớiđã trở nên bức thiết và khẩn cấp đối với tất cả các trường đại học của Việt Nam.
- Với căn bệnh “trầm kha” trong nền giáo dục đại học của ta hiện naylà sự cách biệt quá lớn giữa đào tạo và sử dụng, giữa cung và cầu về nhânlực, hay nói cách khác là hiệu quả giáo dục – đào tạo còn chưa bắt kịp nhịpvới “hơi thở.
- Những “sản phẩm” ra trường củagiáo dục đại học chưa theo kịp yêu cầu ngày càng cao của thị trường laođộng, đội ngũ cử nhân, kỹ sư yếu cả về kỹ năng thực hành nghề nghiệp, 3 1.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X, Nxb.
- Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch), Cảicách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháptiếp cận CDIO, NXB ĐHQG-HCM, 2009 3.
- Trần Mai Ước, CDIO – Giải pháp quan trọng nhằm nâng caochất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, Hội thảo khoa học “Xâydựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo theo mô hình CDIO”, Đạihọc Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2010.4.ThS.
- Trần Mai Ước, Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế - xãhội trong cương lĩnh đổi mới”, Trường Đại học Kinh Tế thành phố HồChí Minh và Tạp Chí Cộng Sản tổ chức ngày 28, tháng 10, năm 2010.
- Trần Mai Ước, Một vài suy nghĩ về nhân lực quản lý giáo dụcđại học trong thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giải phápnâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Đại học Việt Nam”, Ban liên lạccác trường Đại học và cao đẳng Việt Nam, Tp Vũng Tàu, ngày 29 và.
- Trần Mai Ước, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, BáoSài Gòn Giải Phóng - Đầu tư Tài chính, Số 378/2010, thứ năm, ngày16/12/210, tr.7.
- Trần Mai Ước, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phụcvụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL, Kỷ yếuHội thảo khoa học “Triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy pháttriển kinh tế nông nghiệp, nông thôn”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn,Ban chỉ đạo Miền tây Nam Bộ, Thành ủy - Ủy ban Nhân dân Thành phố Cần Thơ và Báo Sài Gòn Giải phóng.9.http://www.cdio.org 6

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt