« Home « Kết quả tìm kiếm

Mạng máy tính


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MẠNG MÁY TÍNH 1.
- Thông tin về giảng viên - Họ và tên: Đỗ Trung Kiên - Chức danh, học hàm, học vị:.
- 213, Bộ môn Vật lý Vô tuyến, T1,.
- Kỹ thuật siêu cao tần - Thông tin về trợ giảng (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email.
- Thông tin về môn học - Tên môn học: Mạng máy tính (Computer Networks.
- Mã môn học:.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm: 09 - Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Vô tuyến, Khoa Vật lý - Môn học tiên quyết:.
- Vô tuyến điện tử, Thực tập Vô tuyến điện tử, Kỹ thuật số, Thực tập Kỹ thuật số - Môn học kế tiếp: Ghép nối máy tính, Truyền tin số, Đo lường vô tuyến.
- Mục tiêu của môn học.
- Trình bày những khái niệm cơ bản nhất, để bạn đọc có cơ sở tìm hiểu về mạng máy tính.
- Dựa vào những thông tin cập nhật được, giới thiệu để bạn đọc tiện theo dõi.
- Đào tạo sinh viên có thể biết cách sử dụng các thiết bị mạng như Switch, Hub, Router, thiết bị Wireless.
- Từ cơ sở môn học này, sinh viên sau khi ra trường có thể được đào tạo trong một thời gian ngắn để trở thành một chuyên viên kỹ thuật mạng 4.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Môn học gồm 7 chương.
- Chương I trình bày khái quát về mạng máy tính.
- Chương II trình bày về mô hình OSI 7 lớp là mô hình tham chiếu của ISO về kết nối các hệ thống mở.
- Chương III trình bày về hệ thông tin sợi quang.
- Chương VII giới thiệu về mạng không dây, các chuẩn 802.11, phương pháp lắp đặt và bảo mật, hệ thống mạng không dây đang dần thay thế mạng có dây.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1.
- Khái quát mạng máy tính 1.1.
- Các cơ sở về mạng máy tính 1.1.1.
- Khái niệm về mạng máy tính 1.1.2.
- Các yếu tố của mạng máy tính 1.1.3.
- Phân loại mạng máy tính 1.1.4.
- Kiến trúc phân lớp và mô hình OSI 1.2.1.
- Mô hình OSI 1.3.
- Mô hình TCP/IP 1.4.1.
- Chức năng của các lớp trong mô hình TCP/IP 1.4.2.
- So sánh mô hình TCP/IP và mô hình OSI 1.5.
- Mô hình OSI 2.1.
- Lớp vật lý 2.1.1.
- Hệ thống thông tin quang 3.1.
- Hệ thống thông tin sợi quang 3.1.1.
- Cấu trúc hệ thống thông tin sợi quang 3.1.2.
- Đặc điểm của thông tin sợi quang 3.2.
- Đặc điểm của ánh sáng trong thông tin sợi quang 3.2.1.
- Cách lan truyền ánh sáng trong sợi quang 3.2.3.
- Nguồn sáng sử dụng trong thông tin sợi quang 3.3.
- Sợi quang 3.3.1.
- Sợi quang và cách lan truyền ánh sáng trong sợi quang 3.3.2.
- Mode lan truyền ánh sáng trong sợi quang 3.3.3.
- Phân loại và cấu trúc sợi quang 3.4.1.
- Phân loại sợi quang 3.4.2.
- Các tham số cơ bản của sợi quang 3.5.
- Các đặc tính sợi quang 3.5.1.
- Suy hao của sợi quang 3.5.2.
- Tán sắc ánh sáng và độ rộng băng truyền dẫn của sợi quang 3.5.3.
- Gia cường cơ học cho sợi quang 3.5.4.
- Các giai đoạn phát triển của thông tin sợi quang 3.6.
- Thiết bị mạng và các kỹ thuật mới 4.1.
- Lớp vật lý của mạng LAN 4.1.3.
- Kết nối Host 4.1.9.
- Hệ thống mạng điện thoại PSTN 4.3.2.
- Các khái niệm và các kỹ thuật mạng LAN 5.1.
- So sánh mô hình IEEE với mô hình OSI 5.2.
- Đánh địa chỉ MAC 5.3.1.
- Internet với mô hình tham chiếu TCP/IP 6.1.1.
- Các lớp của mô hình TCP/IP và sơ đồ giao thức TCP/IP 6.1.3.
- So sánh mô hình OSI và mô hình TCP/IP 6.1.4.
- An toàn thông tin trên mạng 6.4.1.
- Các chiến lược an toàn hệ thống 6.4.3.
- Mạng không dây 802.11 7.1.
- Giới thiệu mạng không dây 7.1.1.
- Lịch sử phát triển mạng không dây 7.1.2.
- Dải tần số không dây 7.1.3.
- Ưu và nhược điểm hệ thống mạng không dây 7.1.4.
- Nhu cầu và sự cần thiết của mạng không dây 7.2.
- Các thiết bị mạng không dây 7.4.1.
- Mạng không dây hoạt động như thế nào 7.5.3.
- Phương pháp lắp đặt mạng không dây 7.6.
- Ngạc Văn An, Mạng máy tính, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005..
- Nguyễn Hồng Sơn, Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA Sememster 1, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2004.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Các khái niệm về mạng máy tính Các yếu tố của mạng máy tính Phân loại mạng Băng thông.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1] chương 1.
- Kết hợp các flash bài tập trắc nghiệm yêu cầu sinh viên làm sau khi tiếp thu bài giảng Thực hành thực hiện đối với toàn bộ sinh viên trong lớp tại phòng mạng Bộ môn Vật lý Vô tuyến, Khoa Vật lý.
- Mô hình OSI Mô hình P2P.
- Lớp vật lý Môi trường truyền Tín hiệu và mã hóa tín hiệu.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1] chương 2.
- Hệ thống thông tin quang Sợi quang Các bộ lặp đầu cuối.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1] chương 3.
- Thiết bị mạng LAN Chuần TIA/EIA 568 Lớp vật lý của mạng LAN Repeater Hub Switch Wireless Bridges Kết nối host P2P Clieat/Server.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1] chương 4.
- Mạng Voice Over IP Hệ thống mạng điện thoại PSTN Mạng VoIP.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1] chương 5.
- Sinh viên chuẩn bị trước kìm bấm mạng, dây mạng.
- Thực hành thiết kế mạng LAN gồm 1 switch, 01 máy tính xách tay, 02 máy tính bàn.
- Sinh viên chuẩn bị trước switch, máy tính và các dây mạng đã bấm trong buổi thực hành trước.
- Internet với mô hình TCP/IP Các dịch vụ WAN WWW.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1] chương 6.
- Sinh viên tìm đọc các bài viết chuyên đề về IP.
- Mạng không dây Các chuẩn mạng không dây Các thiết bị mạng không dây Phương pháp thiết kế lắp đặt Bảo mật.
- Sinh viên đọc trước học liệu [1] chương 7.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: (đối với thiết bị và sinh viên).
- phòng mạng LAN Bộ môn Vật lý Vô tuyến - Cần các vật tư: kìm bấm mạng, dây mạng, đồng hồ đo, dao động ký, máy tính và switch - Do bài giảng được trình bày tóm lược trên slide, yêu cầu sinh viên cần có tài liệu sách vở để đọc chi tiết trước và sau mỗi bài giảng, tham gia đầy đủ các buổi học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên - Các bài thi đều dưới dạng trắc nghiệm và tự được chấm bằng phần mềm