« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực tập chuyên đề vô tuyến


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ VÔ TUYẾN 1.
- Thông tin về môn học - Tên môn học: Thực tập Vô tuyến chuyên đề (Advanced Electronics Lab.
- Mã môn học:.
- 30 + Nghe giảng lí thuyết trên lớp:.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm: 30 + Thực tập thực tế ngoài trường: 00 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Vô tuyến điện tử, Thực tập Vô tuyến điện tử, Kỹ thuật số, Thực tập Kỹ thuật số - Môn học kế tiếp:.
- Bài thực tập số 1 nghiên cứu khảo sát các bộchuyển đổi giữa các đại lượng điện và không điện, các kỹ thuật điều khiển như PID, ON/OFF.
- Hai bài thực tập số 2 và bài thực tập số 3 đi vào các kỹ thuật của bộ thu và bộ phát AM/FM với các kỹ thuật giải mã, trung tần, cao tần… Bài thực tập số 4 và bài thực tập số 5 đề cập đến các máy phát và máy thu vô tuyến AM/SSB/FM có điều khiển từ xa.
- Với hai bài thực tập số 6 và số 7 thâu tóm tất cả các kỹ thuật điều chế xung và điều chế số từ cơ bản cho đến các IC tích hợp.
- Riêng chuyên đề về mã hóa PCM được sử dụng rất phổ biến trong thực tế khoa học kỹ thuật được giới thiệu riêng trong bài thực tập số 8.
- Nội dung chi tiết môn học: Bài thực tập số I Điện tử công nghiệp (Industrial Electronics) Bài I.1 - Bộ chuyển đổi ánh sáng 1.1 Lý thuyết 1.2 Thực nghiệm Bài I.2 - Bộ chuyển đổi ánh sáng 2.1 Lý thuyết 2.2 Thực nghiệm Bài I.3 - Bộ khuếch đại điểm đặt và sai lệch, bộ khuếch đại công suất 3.1 Lý thuyết 3.2 Thực nghiệm Bài I.4 - Bộ điều khiển PID và ON/OFF 4.1 Lý thuyết 4.2 Thực hành Bài I.5 - Điều khiển tự động 5.1 Lý thuyết 5.2 Câu hỏi Bài I.6 - Điều khiển ánh sáng tự động 6.1 Các đặc điểm chung 6.2 Thực nghiệm Bài I.7 - Điều khiển nhiệt độ tự động 7.1 Các đặc điểm chung Bài thực tập số II Bộ thu radio AM/FM (AM/FM Radio Receiver) Bài II.1 - Khuếch đại âm tần stereo 1.1.Lí thuyết 1.2 Thực nghiệm Bài II.2 - Bộ thu biến đổi tần AM 2.1.
- Lí thuyết Bài II.3 - Tách sóng AM và AGC 3.1.
- Lí thuyết 3.2.
- Thực nghiệm Bài II.4 - Khuếch đại trung tần IF (Intermediate Frequency Amplifier) 4.1.
- Lí thuyết 4.2.
- Thực nghiệm Bài II.5 - Tầng chuyển đổi (Converter) 5.1.
- Lý thuyết 5.2.
- Thực nghiệm Bài II.6 - Bộ thu FM (FM Receiver) 6.1.
- Lý thuyết Bài II.7 - Phần RF (RF section) 7.1.
- Lý thuyết 7.2.
- Thực nghiệm Bài II.8 - Phần IF/FM 8.1.
- Lý thuyết 8.2.
- Thực nghiệm Bài II.9 - Bộ giải mã stereo 9.1.
- Lý thuyết 9.2.
- Thực nghiệm Bài thực tập số III Bộ phát tín hiệu stereo FM Bài III.1 - Vòng bám pha (Phase Locked Loop) 1.1.
- Lí thuyết Bài III.2 - Giới thiệu bộ tổ hợp tần số 2.1.
- Lí thuyết Bài III.3- Sơ đồ mạch của các bộ tổ hợp 3.1.
- Thực nghiệm Bài III.4 - Khảo sát các bộ tổ hợp tần số Bài III.5 - Bộ truyền phát FM 5.1 Lý thuyết Bài III.6 - Tín hiệu stereo (Stereophonic signal) 6.1 Lý thuyết Bài III.7 - Bộ mã hóa stereo 7.1 Lý thuyết Bài thực tập số IV Máy phát vô tuyến AM - SSB - FM - MCM Bài IV.1 - Máy phát vô tuyến 1.2.
- Lí thuyết 1.2 Thực nghiệm Bài IV.2 - Mạch vòng bám pha (PLL) 2.1.Lí thuyết 2.2 Thực nghiệm Bài IV.3 - Điều chế biên độ 3.1.Lí thuyết 3.2.Thực nghiệm Bài IV.4 - Phân tích phổ 4.1.Lí thuyết 4.2.Thực nghiệm Bài IV.5 - Điều chế đơn biên 5.1.Lí thuyết 5.2.Thực nghiệm Bài IV.6 - Điều tần 6.1.Lí thuyết 6.2 Thực nghiệm Bài IV.7 - Mã hóa tín hiệu điều khiển từ xa 7.1.Lí thuyết 7.2.Thực nghiệm Bài thực tập số V Máy thu vô tuyến AM - SSB - FM - MCM Bài V.1 - Máy thu vô tuyến 1.1 Lí thuyết 1.2 Thực nghiệm Bài V.2 - Mạch vòng bám pha 2.1.Lí thuyết 2.2 Thực nghiệm Bài V.3 - Bộ tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại 3.1.Lí thuyết 3.2.Thực nghiệm Bài V.4 - Giải điều chế tín hiệu điều biên 4.1.Lí thuyết 4.2.Thực nghiệm Bài V.5 - Giải điều chế tín hiệu DSB 5.1.Lý thuyết 5.2.Thực nghiệm Bài V.6 - Giải điều chế tín hiệu đơn biên SSB 6.1.Lý thuyết 6.2.Thực nghiệm Bài V.7 - Giải mã tín hiệu điều tần 7.1.Lý thuyết 7.2.Thực nghiệm Bài V.8 - Giải mã tín hiệu điều khiển từ xa 8.1.Lý thuyết 8.2.Thực nghiệm Bài thực tập số VI Điều chế xung (Pulse Modulations) Bài VI.1 - Điều chế xung 1.1.
- Lí thuyết 1.2.
- Lí thuyết lấy mẫu (Sampling Theory) Bài VI.2 - Điều chế biên độ xung 1 (Pulse Amplitude Modulation 1) 2.1.
- Lí thuyết 2.2.
- Thực nghiệm Bài VI.3- Điều chế biên độ xung 2 (Pulse Amplitude Modulation 2) 3.1.
- Thực nghiệm Bài VI.4 - Điều chế PWM/PPM 4.1.
- Thực nghiệm Bài VI.5 - Bộ thu PPM/PWM 5.1.
- Lí thuyết 5.2.
- Thực nghiệm Bài VI.6 - Hợp kênh phân chia theo thời gian - TDM 6.1.
- Lí thuyết 6.2.
- Thực nghiệm Bài VI.7 - Giới thiệu về điều chế mã xung - PCM 7.1.
- Lí thuyết Bài VI.8 - PCM tuyến tính 8.1.
- Lí thuyết 8.2.
- Thực nghiệm Bài VI.9 - PCM vi sai 9.1.
- Lí thuyết 9.2.
- Thực nghiệm Bài VI.10 - CODEC và PCM/TDM 10.1.
- Lí thuyết 10.2.
- Thực nghiệm Bài VI.11 - Giới thiệu về điều chế Delta 11.1.
- Lí thuyết Bài VI.12 - Bộ điều chế và giải điều chế Delta tuyến tính và tương thích.
- Lí thuyết 12.2.
- Thực nghiệm Bài thực tập số VII Điều chế số (Digital Modulations) Bài VII.1 - Điều chế số 1.1.
- Mục đích của điều chế số 1.3.
- Thực nghiệm 2.3.
- Câu hỏi Bài VII.3 - Điều chế ASK 3.1.
- Thực nghiệm Bài VII.4 - Điều chế FSK 4.1.
- Thực nghiệm Bài VII.5 - Điều chế PSK 5.1.
- Thực nghiệm Bài VII.6 - Điều chế 4-PSK (1) 6.1.
- Thực nghiệm Bài VII.7 - Điều chế 4-PSK (2) 7.1.
- Lí thuyết 7.2.
- Thực nghiệm Bài VII.8 - Điều chế biên độ trực giao QAM 8.1.
- Thực nghiệm Bài thực tập số VIII PCM 4 kênh với mã hóa AMI/HDB3/CMI Bài mở đầu - Mô tả mô-đun thí nghiệm Bài VIII.1 - Giới thiệu về ghép kênh phân chia thời gian TDM 1.1 Lí thuyết 1.2 Thực nghiệm Bài VIII.2 - Mã đường 2.1 Lí thuyết 2.2 Thực nghiệm Bài VIII.3 - Định dạng của khung PCM-TDM 3.1 Lí thuyết 3.2 Thực nghiệm Bài VIII.4 - Các bộ mã đường và điều khiển đường 4.1 Lí thuyết 4.2 Thực nghiệm Bài VIII.5 - Bộ giả lập kênh, bộ cân bằng đường và ALBO 5.1 Lí thuyết 5.2 Thực nghiệm Bài VIII.6 - Phục hồi dữ liệu và đồng hồ, bộ giải mã đường 6.1 Lí thuyết 6.2 Thực nghiệm Bài VIII.7 - Hệ thống truyền thông cho các tín hiệu tương tự 7.1 Lí thuyết 7.2 Thực nghiệm Bài VIII.8 - Hệ thống truyền thông cho các tín hiệu số 8.1 Lí thuyết 8.2 Thực nghiệm Bài VIII.9 - Đo tỉ lệ lỗi - Error Rate 9.1 Lí thuyết 9.2 Thực nghiệm.
- Vũ Anh Phi, Thực tập Vô tuyến chuyên đề, Tài liệu lưu hành nội bộ ĐHQG, 2005..
- Hình thức tổ chức dạy học môn học Chọn 4 / 8 bài nêu trên để thực tập.
- Lý thuyết.
- Vì lượng kiến thức mới rất nhiều, yêu cầu sinh viên phải đọc chuẩn bị trước lí thuyết ở nhà.
- Khi đến thực tập sẽ được giáo viên kiểm tra trước khi thực tập Viết báo cáo đầy đủ.
- Cần có Phòng thực tập Vô tuyến chuyên đề của Bộ môn Vật lý Vô tuyến gồm 8 bài thực tập của Veneta, Ý