« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu về kỹ thuật lập trình


Tóm tắt Xem thử

- KỸ THUẬT LẬP TRÌNH.
- Chương trình người dùng thường được chia nhỏ thành từng khối logic theo kiểu chương trình cấu trúc, giúp cho việc lập trình và sữa lỗi thuận tiện.
- Khối tổ chức OB là giao diện giữa chương trình người dùng và hệ điều hàmh của PLC..
- Ngắt do thêm bớt module Lỗi phần cứng CPU Lỗi chương trình Lỗi module mở rộng Lỗi truyền thông.
- Sai lập trình Sai I/O.
- Khi thực hiện OB1, chương trình trong khối được thực hiện, dữ liệu xuất ra module xuất được cấp tạm trong bộ nhớ.
- Chương trình trong OB1 có thể gọi các hàm hay khối hàm..
- Các biến thêm vào sử dụng cho việc gọi các chương trình con FC, SFC, FB, SFB..
- Chương trình STEP 7 dùng để lập trình cho PLC S7-300, S7-400.
- Chương trình này có version 5.0 dùng cho Win 98, Version 5.1 và 5.3 dùng cho Win XP.
- Chọn cách lập trình STL, LAD hay FBD, trong lúc lập trình có thể tuỳ ý thay đổi.
- Bấm tiếp Next đặt tên cho Project, sau đó bấm Finish, xuất hiện cửa sổ lập trình.
- Trở lại Project, bấm vào mục Blocks, ta thấy xuất hiện OB1, bấm vào OB1 nếu lập trình tuyến tính, nghĩa là không dùng các khối logic FC, FB tự tạo.
- Bấm vào menu View, chọn STL, LAD, FBD chọn cách lập trình.
- Khi lập trình ta có thể dùng địa chỉ tuyệt đối ( I0.0, MW2, T5…) hay địa chỉ ký hiệu (Start, Speed, Delay…)..
- Địa chỉ ký hiệu giúp chương trình dễ hiểu hơn.
- Sau khi biên soạn chương trình ta có thể chạy mô phỏng không cần PLC nhờ phần mềm S7 PLC Sim theo các bước sau:.
- Vào menu PLC- Download để nạp khối chương trình xuống PLC mô phỏng - Vào cửa sổ S7-PLCSIM menu Insert chọn các vùng nhớ muốn quan sát.
- Tác độâng vào các bit I 0.0, I0.1 để xem hoạt động của chương trình..
- Trường hợp có sẵn PLC, đầu tiên ta phải kết nối máy tính với PLC thông qua cáp nối thích hợp, vào menu PLC- Display Accessible Nodes, sau đó PLC- Operating mode chọn chế độ PLC là Stop, PLC- Download nạp chương trình xuống PLC..
- Các khối OB phù hợp được gọi để xử lý ngắt nhờ các chương trình con được cài đặt.
- Thêm OB bằng cách bấm chuột phải trong cửa sổ Project- Insert New Object- Organization block, chọn số OB, sau đó mở khối OB và lập trình.
- Các chương trình lớn thường được viết dạng cấu trúc, gồm khối OB1, các khối chương trình FC, FB, các khối chương trình hệ thống SFC, SFB.
- Sử dụng lập trình cấu trúc.
- giúp chương trình dễ quản lý và sửa lỗi, thuận tiện cho việc lập trình theo nhóm.
- Lấy ví dụ lập trình cho hệ thống trộn hai chất lỏng A và B (H.
- Ta nhận thấy hai khối bơm lập trình giống nhau, chỉ khác ở các ngõ vào/ra.
- Trước khi lập trình ta phải có mô tả kỹ thuật cho hoạt động của các khối..
- Có ba động cơ có thể lập trình bằng khối logic chung (Hình.
- Khối logic này lập trình dưới dạng khối hàm FB vì cần lưu trữ giá trị biến..
- Cấu trúc chương trình như Hình .
- Chương trình chính OB1 gọi hàm FB1 điều khiển động cơ, có ba động cơ ứng với ba khối dữ liệu DB1, DB2, DB3.
- Các khối FB và FC phải được lập trình trước khối OB.
- Feed_pump_A_start I0.0 BOOL Starts the feed pump for ingredient A Feed_pump_A_stop I0.1 BOOL Stops the feed pump for ingredient A.
- Flow_A I0.2 BOOL Ingredient A flowing.
- Inlet_valve_A Q4.0 BOOL Activates the inlet valve for ingredient A Feed_valve_A Q4.1 BOOL Activates the feed valve for ingredient A Feed_pump_A_on Q4.2 BOOL Lamp for ”feed pump ingredient A running".
- Feed_pump_A_off Q4.3 BOOL Lamp for ”feed pump ingredient A not running".
- Feed_pump_A Q4.4 BOOL Activates the feed pump for ingredient A Feed_pump_A_fault Q4.5 BOOL Lamp for ”feed pump A fault".
- Feed_pump_A_maint Q4.6 BOOL Lamp for ”feed pump A maintenance".
- Feed_pump_B_start I0.3 BOOL Starts the feed pump for ingredient B Feed_pump_B_stop I0.4 BOOL Stops the feed pump for ingredient B.
- Flow_B I0.5 BOOL Ingredient B flowing.
- Inlet_valve_B Q5.0 BOOL Activates the inlet valve for ingredient A Feed_valve_B Q5.1 BOOL Activates the feed valve for ingredient B Feed_pump_B_on Q5.2 BOOL Lamp for ”feed pump ingredient B running".
- Feed_pump_B_off Q5.3 BOOL Lamp for ”feed pump ingredient B not running".
- Feed_pump_B Q5.4 BOOL Activates the feed pump for ingredient B Feed_pump_B_fault Q5.5 BOOL Lamp for ”feed pump B fault".
- Feed_pump_B_maint Q5.6 BOOL Lamp for ”feed pump B maintenance".
- Agitator_running I1.0 BOOL Response signal of the agitator motor Agitator_start I1.1 BOOL Agitator start button.
- Agitator_stop I1.2 BOOL Agitator stop button.
- Agitator Q8.0 BOOL Activates the agitator.
- Agitator_on Q8.1 BOOL Lamp for "agitator running".
- Agitator_off Q8.2 BOOL Lamp for "agitator not running".
- Agitator_fault Q8.3 BOOL Lamp for ”agitator motor fault".
- Agitator_maint Q8.4 BOOL Lamp for ”agitator motor maintenance".
- Tank_below_max I1.3 BOOL Sensor ”mixing tank not full".
- Tank_above_min I1.4 BOOL Sensor ”mixing tank above minimum level".
- Tank_not_empty I1.5 BOOL Sensor ”mixing tank not empty".
- Tank_max_disp Q9.0 BOOL Lamp for "mixing tank full".
- Tank_min_disp Q9.1 BOOL Lamp for "mixing tank below minimum level".
- Tank_empty_disp Q9.2 BOOL Lamp for "mixing tank empty".
- Drain_open I0.6 BOOL Button for opening the drain valve Drain_closed I0.7 BOOL Button for closing the drain valve.
- Drain Q9.5 BOOL Activates the drain valve.
- Drain_open_disp Q9.6 BOOL Lamp for "drain valve open".
- Drain_closed_disp Q9.7 BOOL Lamp for "drain valve closed".
- EMER_STOP_off I1.6 BOOL EMERGENCY STOP switch.
- Reset_maint I1.7 BOOL Reset switch for the maintenance lamps on all motors Motor_block FB1 FB1 FB for controlling pumps and motor.
- DB_feed_pump_A DB1 FB1 Instance DB for controlling feed pump A DB_feed_pump_B DB2 FB1 Instance DB for controlling feed pump B DB_agitator DB3 FB1 Instance DB for controlling the agitator motor.
- 3.1 Lập trình khối FB.
- Các biến in, out, in- out là các tham số hìmh thức có địa chỉ cụ thể do chương trình gọi truyền đến, biến static là biến trong chương trình FB được lưu lại khi ra khỏi khối FB, biến temp mất giá trị khi ra khỏi khối FB.
- Khi chương trình gọi FB cần phải kèm theo instance data block tương ứng.
- Bấm chuột vào khối FB1 để soạn chương trình cho khối.
- 3.2 Lập trình khối FC.
- Khối FC có các biến hình thức in, out và in_ out do chương trình gọi cung cấp các địa chỉ cụ thể, ngoài ra còn có biến temp sử dụng nội bộ.
- Sau đó lập trình cho FC1.
- Bước tiếp theo là lập trình cho OB1, ta khai báo các biến cho OB1.
- Chương trình OB1.
- Network 1 Interlocks for feed pump A A "EMER_STOP_off".
- Network 2 Calling FB Motor for ingredient A A "Feed_pump_A_start".
- O "Feed_pump_A_stop".
- CALL "Motor_block DB_feed_pump_A".
- Timer_No :=T12 Reponse_Time:=S5T#7S Fault :="Feed_pump_A_fault".
- Start_Dsp :="Feed_pump_A_on".
- Stop_Dsp :="Feed_pump_A_off".
- Maint :="Feed_pump_A_maint".
- Motor :="Feed_pump_A".
- Network 3 Delaying the valve enable ingredient A A "Feed_pump_A".
- AN "Feed_pump_A".
- Network 8 Delaying the valve enable ingredient B A "Feed_pump_B".
- AN "Feed_pump_B".
- Close :=#Close_Valve_Fulfilled Dsp_Open :=#Feed_Valve_B_Open Dsp_Closed:=#Feed_Valve_B_Closed Valve :="Feed_Valve_B".
- AN"Feed_pump_A".
- Close:=#Close_Valve_Fulfilled Dsp_Open:=#Feed_Valve_A_Open Dsp_Closed:=#Feed_Valve_A_Closed Valve :="Feed_Valve_A".
- Network 6 Interlocks for feed pump B A "EMER_STOP_off".
- Network 7 Calling FB Motor for ingredient B A "Feed_pump_B_start".
- O "Feed_pump_B_stop".
- CALL "Motor_block DB_feed_pump_B".
- Timer_No :=T14 Reponse_Time:=S5T#7S Fault :="Feed_pump_B_fault".
- Start_Dsp :="Feed_pump_B_on".
- Stop_Dsp :="Feed_pump_B_off".
- Maint :="Feed_pump_B_maint".
- Motor :="Feed_pump_B".
- Các hàm thư viện do Siemens viết sẵn thuộc các loại FC, FB, SFC,SFB giúp người dùng thuận tiện trong lập trình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt