« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tin vệ tinh


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔN THÔNG TIN VỆ TINH 1.
- Thông tin về giảng viên.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Thông tin vệ tinh (Satellite Communication.
- Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20 + Làm bài tập trên lớp: 02 + Thảo luận trên lớp: 04 + Tự học: 04 - Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Vô tuyến - Môn học tiên quyết: Điện động lực, Phương trình Toán Lý - Môn học kế tiếp: Khoá luận tốt nghiệp 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Nắm bắt được các đặc điểm cơ bản của cơ sở thông tin vệ tinh - Mục tiêu về kỹ năng: Biết tính tổn hao đường truyền, đánh giá ảnh hưởng của môi trường (tự do, thực) ảnh hưởng của thiên thể, thiên thạch, vệ tinh.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Môn Thông tin vệ tinh là môn học chuyên ngành dành cho sinh viên Vô tuyến - Điện tử.
- Môn học này cung cấp cho sinh viên phương pháp tính toán đường truyền dẫn sóng điện từ trong các môi trường tự do, môi trường ở tầng đối lưu, tầng điện li.
- truyền sóng cực ngắn do tán xạ, từ các "vết" sao băng, phản xạ từ mặt trăng, mặt trời.
- Các tính toán cho vệ tinh, kênh truyền dẫn từ vệ tinh đến trái đất, chọn tần số tối ưu cho thông tin vũ trụ, tính nhiệt độ tạp âm tương đương của ăngten, các nguồn tạp ngoại tác động vào ăngten và các nguồn tạp nội ảnh hưởng đến máy thu.
- Nội dung chi tiết môn học: MỞ ĐẦU Chương 1: Truyền sóng trong môi trường tự do.
- 1.1 Tổn hao đường truyền sóng siêu cao 1.2 Sóng nhiễu xạ 1.3 Nhiễu xạ vòng quanh vật cản 1.4 Truyền sóng lớp Chương 2: Truyền sóng đối lưu 2.1 Truyền sóng do tán xạ trong tầng đối lưu 2.2 Đặc điểm truyền sóng trong tầng đối lưu Chương 3: Truyền sóng trong tầng điện ly 3.1 Tán xạ trong tầng điện ly Chương 4: Ảnh hưởng truyền sóng do phản xạ từ sao băng, thiên thạch 4.1 Truyền sóng do phản xạ từ vết sao băng 4.1.1 Mô hình 4.1.2 Vết loãng 4.1.3 Vết đặc Chương 5.Phản xạ từ mặt trăng 5.1 Nguyên tắc chung 5.2 Phản xạ từ bề mặt lồi, lõm 5.3 Phản xạ từ bề mặt nhẵn 5.4 Xác định tọa độ Chương 6.P hản xạ từ mặt trời 6.1 Khí quyển mặt trời 6.2 Tính toán kênh truyền dẫn Chương 7.
- Vệ tinh nhân tạo.
- Truyền sóng qua vệ tinh 7.2 Xác định vùng phủ sóng 7.3 Phản xạ thụ động 7.4 Hệ thống liên lạc toàn cầu dùng vệ tinh 7.5 Tính tần số Dople Chương 8.
- Thông tin vũ trụ 8.1 Đặc điểm lựa chọn tần số liên lạc 8.2 Đánh giá độ ồn máy thu 8.3 Các nguồn tạp ngoại 8.4 Nhiệt độ tạp âm tương đương angten Chương 9.
- Angten và độ nhạy máy thu 9.1 Hệ số tác dụng định hướng angten 9.2 Điện trở bức xạ của angten 9.3 Tiết diện tán xạ hiệu dụng của angten 9.4 Biểu đồ định hướng dàn angten 9.5 Các nguồn tạp nội 9.5.1 Tạp nhiệt 9.5.2 Tạp đèn 9.5.3 Tạp âm angten 9.6 Hệ số tạp âm n, cách đo n và độ nhạy máy thu.
- Vũ Anh Phi: Các bài giảng về Thông tin - Vệ tinh Học liệu tham khảo:.
- Bài tập.
- Thảo luận.
- Nội dung chính.
- 1.Giới thiệu môn học 2.Tính tổn hao đường truyền dẫn trong môi trường tự do 3.Tính công suất đường truyền dẫn sóng siêu cao 4.Nhiễu xạ bờ, công thức nhiễu xạ 5.Nhiễu xạ vòng quanh, vật cản, hiện tượng khuếch đại sóng.
- Đọc chương 1.
- 1.Tán xạ kiểu đường ống dẫn sóng trong tầng đối lưu 2.
- Truyền sóng do tán xạ trên tầng đối lưu 3.Đặc điểm truyền sóng đối lưu.
- 1.Đọc chương 2 2.Các nhóm thảo luận và phân công người báo cáo theo 3 chủ đề này.
- Tán xạ sóng siêu cao tần từ tầng điện ly.
- Đọc chương 3.
- 1.Truyền sóng cực ngắn do tán xạ từ các "vết" sao băng 2.
- Phản xạ từ các "vết" sao băng loãng và đặc 3.Số liệu thống kê về thời gian kéo dài và cường độ tín hiệu phản xạ từ các "vết" sao băng.
- Tính kênh truyền dẫn "vết" sao băng.
- Truyền sóng cực ngắn do phản xạ từ mặt trăng.
- Đọc chương 5.
- Phản xạ sóng siêu cao tần từ bầu khí quyển của mặt trời.
- Đọc chương 6.
- 1.Vệ tinh và thông tin vệ tinh 2.Thời gian liên lạc với vệ tinh.
- 1.Bản đồ địa hình lưới 2.Tính toán kênh truyền dẫn mặt đất - vệ tinh 3.
- Hệ thống liên lạc toàn cầu dùng vệ tinh nhân tạo 4.Tính tần số Dople khi sử dụng vệ tinh làm vật phản xạ thụ động.
- Đọc chương 7.
- 1.Chuẩn bị các chương đã học 2.Chuẩn bị một số bài tập ở các chương đã học.
- 1.Đặc điểm về liên lạc vũ trụ 2.Đánh độ ồn lối vào máy thu 3.Giới thiệu các nguồn tạp.
- 1.Tính nhiệt độ tạp âm tương đương angten 2.Trình bày các nguồn tạp ngoại 3.Chọn tần số tối ưu cho thông tin vũ trụ.
- Các nhóm phân công thảo luận theo 3 nội dung này.
- 1.Hệ số tác dụng định hướng angten 2.Điện trở bức xạ angten.
- 1.Phối hợp trở kháng đầu vào máy thu 2.Tính tiết diện hiệu dung angten thu 3.Liên hệ giữa angten phát và thu 4.Dàn angten.
- Các nhóm phân công thảo luận theo 4 nội dung này.
- 1.Giới thiệu về độ nhạy máy thu 2.Giới thiệu về các nguồn tạp nội.
- 1.Trình bày các nguồn tạp nội 2.Hệ số tạp âm, các đo hệ số tạp âm.
- Các nhóm phân công thảo luận theo 2 nội dung này.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học.
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học + Thiếu điểm thành phần không có điểm kết thúc môn + Đi học đầy đủ (không nghỉ quá 20% tổng số giờ học.
- Chuẩn bị trước khi đến lớp theo hướng dẫn đề cương môn học 9.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1