« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG – CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TOÀN CẦU THẾ KỶ XXI


Tóm tắt Xem thử

- (i) phát triển bền vững (PTBV) đã trở thành chiến lược phát triển của toàn thể giới.
- Những thách thức về môi trường, kinh tế-xã hội và phát triển.
- Các thách thức về môi trường, văn hóa-xã hội cho sự phát triển.
- Diễn trình phát triển bền vững 1.2.1.
- Khái niệm phát triển.
- Trong quá trình phát triển, Phát triển học có những thay đổi về nội hàm..
- đang thách thức sự phát triển trên phạm vi toàn thế giới.
- Chiến lược Phát triển bền vững ra đời (1992) và trở thành Chiến lược phát triển của toàn cầu trong thế kỷ XXI..
- Từ phát triển đến phát triển bền vững.
- Đã có một lịch sử phát triển tương đối dài để hình thành khái niệm phát triển bền vững:.
- Tới nay, Ủy ban này đã được ghi nhận có những cống hiến rất giá trị cho việc đẩy mạnh sự phát triển bền vững..
- của Nghị quyết 44/228 – tiền đề cho việc tổ chức Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc..
- thúc đẩy phát triển hợp tác toàn cầu) đã được tập trung thực hiện..
- Các đại diện của các quốc gia tham gia Hội nghị cũng cam kết phát triển chiến lược về phát triển bền vững tại mỗi quốc gia trước năm 2005..
- Phát triển bền vững.
- Khái niệm, nội dung, mô hình và các nguyên tắc phát triển bền vững 1.3.1.1.
- Khái niệm và nội dung phát triển bền vững:.
- Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV – Sustainable Development) lần đầu tiên được sử dụng trong bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” do IUCN đề xuất năm 1980.
- Đó là: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.
- Tiêu chí Từ phát triển Đến phát triển bền vững Trụ cột Kinh tế (xã hội) Hài hòa kinh tế-xã hội-môi.
- Sơ đồ/mô hình phát triển bền vững:.
- Một số sơ đồ phát triển bền vững.
- Cơ sở sinh thái học của phát triển bền vững:.
- Phát triển.
- Xác định phương án nhằm đạt được các mục tiêu bền vững và phát triển con người;.
- (iii) thúc đẩy phát triển bền vững.
- Và cần quan tâm nhiều hơn nữa tới phát triển bền vững và thân thiện với môi trường.
- Phát triển bền vững trong giai đoạn hiện nay.
- và (iii) đầu tư vào môi trường, một công cụ để phát triển kinh tế..
- Việt Nam cũng đã tham gia nhiều cam kết quốc tế nhằm bảo vệ môi trường và phát triển xã hội.
- Xây dựng Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam).
- Những mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc trong phát triển bền vững Việt Nam 2.2.1.1.
- Quan điểm phát triển trong Chiến lược trên được khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.
- Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường..
- Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của Việt Nam:.
- kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa với phát triển xã hội.
- Thứ ba, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường là một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển.
- phát triển hệ thống sản xuất sạch và thân thiện với môi trường.
- Phát triển các quan hệ song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và khu vực.
- Chương trình Nghị sự cũng đề cập đến 19 lĩnh vực ưu tiên trong chính sách phát triển..
- Bao gồm: 5 lĩnh vực ưu tiên để phát triển kinh tế, 5 lĩnh vực ưu tiên nhằm phát triển xã hội bền vững và 9 lĩnh vực ưu tiên nhằm phát triển tài nguyên thiên nhiên về môi trường..
- (i) Những lĩnh vực ưu tiên trong phát triển kinh tế:.
- Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững.
- (ii) Những lĩnh vực ưu tiên trong phát triển xã hội:.
- tạo lập cơ hội bình đẳng để mọi người được tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa, chính trị, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường..
- phân bố hợp lý dân cư và lực lượng lao động theo vùng, bảo đảm sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường bền vững ở các địa phương..
- Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển..
- Bảo vệ và phát triển rừng..
- Chương trình hành động thực hiện Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình phát triển kinh tế nhanh và bền vững:.
- Tiếp tục đổi mới nền kinh tế, duy trì khả năng phát triển nhanh và bền vững..
- Xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình phát triển công nghiệp và thương mại theo hướng bền vững, bao gồm:.
- Đề án phát triển công nghiệp khai thác..
- Đề án phát triển hệ thống năng lượng..
- Đề án phát triển công nghiệp chế biến..
- Chương trình phát triển hệ thống giao thông..
- Xây dựng chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng bền vững:.
- Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng bền vững..
- Xây dựng và thực hiện chương trình phát triển thị trường nông thôn, tăng khả năng tiêu thụ nông sản..
- Xây dựng các chương trình phát triển đô thị theo hướng bền vững:.
- Chiến lược phát triển đô thị..
- Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội theo hướng bền vững:.
- Phát triển và nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trường sống..
- (a) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế nhằm thực hiện Định hướng Chiến lược phát triển bền vững:.
- Tính đến cuối năm 2009, một số bộ ngành đã xây dựng Định hướng phát triển bền vững ngành như: công nghiệp, tài nguyên và môi trường, thủy sản, xây dựng.
- (ii) Xây dựng tổ chức bộ máy để thực hiện Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam:.
- (b) Lồng ghép phát triển bền vững vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển:.
- Quan điểm phát triển bền vững đã được khẳng định trong Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 và dự thảo Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020.
- (c) Truyền thông nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực quản lý phát triển bền vững của các cơ quan trung ương và địa phương:.
- (d) Triển khai thực hiện các sáng kiến và mô hình phát triển bền vững tại các bộ, ngành và địa phương:.
- Các sáng kiến nhằm thực hiện phát triển bền vững đã và đang được triển khai tại các ngành và địa phương trong thời gian qua.
- (e) Theo dõi, giám sát đánh giá về thực hiện phát triển bền vững:.
- (g) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững:.
- Phát triển bền vững là nội dung được lồng ghép trong chiến lược hợp tác phát triển của tất cả các nhà tài trợ.
- Trong thời gian qua, các tổ chức quốc tế song phương và đa phương (UNDP, SIDA, UNEP, DANIDA) đã hỗ trợ tích cực cho Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện phát triển bền vững..
- Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện phát triển bền vững trong các lĩnh vực thời kỳ 2005-2010:.
- (i) Về kinh tế: Tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá..
- Định hướng phát triển cho giai đoạn tới 2.2.4.1.
- Định hướng phát triển tổng quát:.
- Để thực hiện PTBV đất nước giai đoạn cần xem xét một cách toàn diện mức độ bền vững của phát triển kinh tế, phát triển xã hội (văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ) và môi trường.
- Các lĩnh vực ưu tiên nhằm phát triển bền vững trong giai đoạn lĩnh vực được xác định trong Chương trình Nghị sự 21):.
- Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường..
- Xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam bền vững, hạnh phúc là một trong những mục tiêu xã hội mang tính chiến lược..
- (xiv) Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển: Việt Nam có hơn 3.300 km bờ biển.
- Phát triển bền vững là phát triển vì con người, do con người.
- (a) Nâng cao hơn nữa nhận thức về phát triển bền vững đất nước:.
- (b) Nâng cao chất lượng quản trị quốc gia đối với phát triển bền vững đất nước:.
- (c) Nâng cao vai trò của các doanh nghiệp trong phát triển bền vững:.
- (e) Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho việc đảm bảo phát triển bền vững:.
- Sau khi Định hướng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 được phê duyệt, cần tiếp tục triển khai các công việc cụ thể sau:.
- Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ ba.
- Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam).
- 10 năm phát triển bền vững chặng đường từ Rio de Janeiro 1992 đến Johannesburg 2002.
- Hội thảo vì sự phát triển bền vững của Việt Nam, Hà Nội, tháng 10/2003.
- Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học trong mối quan hệ với đời sống và phát triển xã hội.
- Hệ sinh thái trong phát triển bền vững.
- Phát triển bền vững (Lý thuyết và khái niệm).
- 25 năm xây dựng và phát triển.
- Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
- Báo cáo Phát triển con người 2007/2008