« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ quyền của người nộp thuế trong pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1 NHƢ̃NG VẤN ĐỀ LÝ LUÂ ̣N CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ VÀ BẢO VỆ QUY ỀN CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
- Khái niệm, vị trí pháp lý, vai trò của ngƣời nô ̣p thuê.
- Vai tro ̀ của ngƣời nô ̣p thuê.
- Bản chất và phân loại quyền của ngƣời nộp thuê.
- Bản chất quyền của NNT trong quan hệ pháp luật thuế.
- Phân loa ̣i quyền của ngƣời nô ̣p thuê.
- Bảo vệ quyền của ngƣơ ̀ i nô ̣p thuê.
- 1.3.1 Sƣ ̣ cần thiết phải bảo vê ̣ quyền của ngƣời nô ̣p thuế Error! Bookmark not defined..
- Nô ̣i dung bảo vê ̣ quyền của ngƣời nô ̣p thuế Error! Bookmark not defined..
- Các biện pháp bảo vệ quyền của ngƣời nộp thuế Error! Bookmark not defined..
- Chương 2 THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM.
- Quyền tiếp câ ̣n thông tin của ngƣời nô ̣p thuế Error! Bookmark not defined..
- Quyền đƣơ ̣c hƣởng ƣu đãi về thuế, hoàn thuế Error! Bookmark not defined..
- Quyền yêu cầu đƣợc bồi thƣờng thiệt hạiError! Bookmark not defined..
- Quyền đƣơ ̣c giƣ̃ bí mâ ̣t thông tin.
- Quyền yêu cầu cơ quan quản lý thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
- Quyền khiếu nại, khởi kiện, tố ca ́o.
- Thƣ̣c tra ̣ng bảo vê ̣ quyền của ngƣời nô ̣p thuế của Cơ quan.
- Tuân thu ̉ nghĩa vu ̣ trong thực hiện quyền kiểm tra, thanh tra thuế Error! Bookmark not defined..
- Chương 3 MỘT SỐ ĐI ̣NH HƢỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ TRONG.
- Căn cƣ́ để nâng cao hiê ̣u quả bảo vê ̣ quyền của ngƣời nô ̣p.
- Đƣờng lối của Đảng cộng sản Việ t Nam về xây dƣ ̣ng và hoàn.
- quyền của ngƣời nộp thuế trong pháp luật Việt NamError! Bookmark not defined..
- Cần ghi nhận thành nguyên tắc đảm bảo quyền và lợi ích của ngƣời nô ̣p thuê.
- Xây dựng va ̀ hoàn thiê ̣n các quy pha ̣m pháp luâ ̣t về thuế Error! Bookmark not defined..
- Cụ thể hóa quy định của pháp luật về quyền của ngƣ ời nộp thuếError! Bookmark not defined..
- Sự bất ổn của nền kinh tế kéo theo ý thức phòng vệ bằng việc tạo ra thu nhập nhanh chóng, lúc này, Nhà nƣớc đã trở thành một lực lƣợng đối kháng về lợi ích đối với ngƣời nộp thuế (NNT) khi sử dụng quyền lực công để động viên một phần tài sản thuộc sở hữu của NNT nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Vậy làm thế nào để Cơ quan Thuế bớt phải sử dụng quyền lực nhà nƣớc để truy thu thuế, làm thế nào để NNT tự giác.
- tuân thủ pháp luật thuế, nộp đúng nộp đủ vào NSNN? Đây là những vấn đề trăn trở của tất cả các cơ quan nhà nƣớc ở Trung ƣơng và địa phƣơng và cũng chính là vấn đề cần nghiên cứu..
- Để có một cái nhìn tổng quan hơn về bảo vệ quyền lợi của NNT, cũng nhƣ tìm ra đƣợc những giải pháp cho những câu hỏi nêu trên, vấn đề: “Bảo vê ̣ quyền của ngƣời nô ̣p thuế trong pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam” đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài cho luâ ̣n văn tốt nghiệp..
- Pháp luật thuế đƣợc đề cập thƣờng xuyên trong nghiên cứu và giảng dạy về.
- Nhà nƣớc và pháp luật , đă ̣c biê ̣t là ngành Luâ ̣t kinh tê.
- Trong giáo trình luâ ̣t củ a các trƣờng đại học (Giáo trình Luật thuế Việt Nam ) đều có trình bày về pháp luật thuế cũng nhƣ quyền và nghĩa vu ̣ của NN T.
- Ngoài ra, cũng có nhiều công trình nghiên cứu pháp luật khác đề cập đến v ấn đề quyền va ̀ n ghĩa vụ của NNT dƣới nhiều góc đô.
- khía cạnh khác nhau: Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012), “Sửa đổi Luật Quản lý thuế nhằm điều hòa quyền, lợi ích giữa nhà nƣớc và ngƣời nộp thuế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (9), tháng 5.
- Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2011), “Ƣu tiên quyền lợi của ngƣời nộp thuế khi sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (14), tr.199, tháng 7.
- Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), “Bảo đảm công bằng và điều chỉnh quan hệ lợi ích khi sửa đổi Luật thuế thu nhập doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (8), tháng 4.
- quyền của ngƣời nộp thuế trong Luật Quản lý thuế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,.
- Hoài Thu (2013), “Quyền tiếp cận thông tin của ngƣời nộp thuế”, Tạp chí khoa học pháp lý, (2), tr.67 – 72, Trƣờng Đại học Luật TP.
- bảo vệ quyền của NNT trong pháp luậ t Viê ̣t Nam .
- Trên cơ sở tiếp thu , kế thƣ̀a nhƣ̃ng thành tƣ̣u khoa ho ̣c của các công trình nghiên cƣ́u đã công bố, luâ ̣n văn tiếp tục tìm hiểu, bổ sung và hoàn thiê ̣n hê ̣ thống cơ sở lý luâ ̣n của pháp luâ ̣t về quyề n và bảo vệ quyề n của NNT.
- phân tích, tìm hiểu các nội dung cụ thể trong thƣ ̣c tra ̣ng pháp luâ ̣t cũng nhƣ thƣ̣c tiễn thi hành bảo vê ̣ quyền của NNT để.
- có thể đƣa ra đƣợc một số định hƣớng góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ quy ền của NNT trong pháp luật Việt Nam..
- “Bảo vê ̣ quyền của người nộp thuế trong pháp luật Viê ̣t Nam” là cần thiết và có ý nghĩa thiết thƣ̣c cả trên phƣơng diê ̣n lý luận và thực tiễn..
- Mục đích nghiên cứu của luâ ̣n văn nhằm làm rõ những vấn đề về quyền của NNT, bảo vệ quyền của NNT theo pháp luật Việt Nam, đồng thời phân tích một số.
- khía cạnh về quyền thu thuế của Nhà nƣớc và đánh giá thực tiễn thi hành Pháp luật Quản lý thuế (QLT) trong thời gian qua.
- Trên cơ sở đó, luận văn đƣa ra một số định hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyền của NNT ở Việt Nam..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luâ ̣n văn là việc bảo vệ quyền của NNT theo pháp luật Việt Nam, đặc biệt là trong Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 (đƣợc sửa đổi,.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những nội dung về quyền và việc bảo vệ quyền của NNT trong pha ́p luâ ̣t Viê ̣t Nam.
- đồng thời so sánh, đối chiếu với pháp luật một số nƣớc về quyền của NNT và bảo vệ quyền của NNT..
- Chương 1: Nhƣ ̃ng vấn đề lý luận cơ bản về quyền của ngƣời nô ̣p thuế và bảo vê ̣ quyền của ngƣời nô ̣p thuế trong pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về bảo vê ̣ quyền của ngƣời nô ̣p thuế ở Viê ̣t Nam..
- Chương 3: Một số định hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của ngƣời nô ̣p thuế ở Viê ̣t Nam..
- NHƢ̃NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ.
- Khái niệm, vị trí pháp lý, vai tro ̀ của ngƣời nô ̣p thuế.
- Ngƣời nộp thuế (NNT) với tƣ cách là một bên chủ thể tham gia vào quan hệ.
- Điều 2 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Thuế TNDN.
- Điều 2 Nghị định số 209/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế GTGT.
- 65/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế TNCN và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNCN..
- điều của Luật QLT, theo đó NNT có thể chia thành ba nhóm:.
- Cùng với Nhà nƣớc, NNT là một chủ thể tham gia và đóng vai trò chủ đạo trong quan hệ pháp luật thuế.
- Với tƣ cách là một chủ thể trong quan hệ pháp luật thuế, NNT có đầy đủ quyền và nghĩa vụ khi tham gia quan hệ pháp luật thuế, các quyền và nghĩa.
- Có hai cách đánh giá khác nhau về vị trí pháp lý của NNT phụ thuộc vào viê ̣c xác đi ̣nh bản chất pháp lý của quan hê ̣ pháp luâ ̣t thuế..
- Thứ nhất, Theo quan niê ̣m truyền thống lâu nay , quan hệ pháp luật thuế là quan hệ pháp luật hành chính đƣợc thiết lập giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức khác trong xã hội đƣợc điều chỉnh bởi hệ thống văn bản pháp luật thuế và đƣợc điều chỉnh bởi phƣơng pháp mệnh lệnh quyền uy [62].
- Với quan niê ̣m này, quan hê ̣ pháp luật thuế là quan hệ bất bình đằng , trong đó mô ̣t bên là cơ quan nhà nƣớc – với tƣ cách là ngƣời có quyền uy , đƣợc sƣ̉ du ̣ng quyền lƣ̣c nhà nƣớc để đòi hỏi các tổ chƣ́c , cá nhân phải có nghĩa vụ phục tùng quyền lƣ̣c của mình , bằng cách tuân thủ nghĩa v ụ nộp thuế theo luật định .
- Còn NNT, vơ ́ i tƣ cách là ngƣời có nghĩa vu ̣ phu ̣c tùng , sẽ hoàn toàn không có cơ hội để tƣ̣ vê ̣ nếu các chủ thể quyền uy có hành vi la ̣m quyền và gây ra các t hiê ̣t ha ̣i cho mình.
- nƣớc, cũng nhƣ có cơ hô ̣i đƣợc tƣ̣ vê ̣ mỗ i khi quyền lợi hợp pháp và chính đáng của họ bị cơ quan quản lý thuế xâm ha ̣i .
- ngƣời dân sẽ “quay lƣng” la ̣i với chính sách thuế và có.
- Thứ hai, Theo quan điểm của Mác, quyền của con ngƣời là sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ.
- Do vậy, trong quan hệ pháp luật thuế, NNT cũng phải có một số quyền nhất định.
- Điều na ̀y đồng nghĩa với viê ̣c thay đổi vai trò của Nhà nƣớc trong quan hê ̣ pháp luật thuế, theo hƣớng chuyển tƣ̀ mô hình “cơ quan cai tri.
- Với quan niê ̣m này, chúng ta đã đề cao vị thế của NNT trong quan hê ̣ pháp luật thuế và đảm bảo cho NNT có khả năng tự vệ trƣớc nguy cơ bị thiệt hại do hành vi trái pháp luâ ̣t của cơ quan quản lý thuế hoặc công chức quản lý thuế gây ra.
- Nhà nƣớc và NNT sẽ ở vào vị trí bình đẳng hơn , nghĩa là Nhà nƣớc có.
- ít quyền hơn và NNT có nhiều quyền hơn so với cách hiểu truyền thống về quan hệ.
- pháp luật thuế..
- Có thể thấy rằng, trong bối cảnh hiê ̣n nay , viê ̣c nhìn nhâ ̣n quan hê ̣ pháp luâ ̣t thuế nhƣ thế nào và xác đi ̣nh bản chất của nó ra sao là vấn đề có tính then chốt, ảnh hƣởng quyết đi ̣nh đến viê ̣c xác định vị trí pháp lý của NNT cũng nhƣ viê ̣c ghi nhâ ̣n các quyền và nghĩa vụ pháp lý cho NNT trong quan hê ̣ pháp luâ ̣t thuê.
- Nếu xác đi ̣nh không đúng thì sẽ dẫn đến hê ̣ quả làm “méo mó” bản chất đích thƣ̣c của quan hê ̣ pháp luật thuế và làm cho chính sách thuế của Nhà nƣớc trở thành gánh nă ̣ng đối với ngƣời dân..
- Vai tro ̀ của người nộp thuế.
- Hiện nay các khoản thu về thuế là nguồn tài chính quan trọng để thực hiện các mục tiêu, chính sách, và các định hƣớng của Nhà nƣớc.
- thuộc của chính quyền trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng vào các khoản thu về thuế.
- thể “phục vụ” theo đúng nghĩa hơn là chủ thể “quyền lực” [27]..
- Do điều kiện tài chính quốc gia hạn hẹp, vay nợ trong và nƣớc ngoài đã trở thành kênh huy động chủ yếu để đầu tƣ phát triển.
- Bản chất và phân loại quyền của ngƣời nộp thuế.
- Bản chất quyền cu ̉ a NNT trong quan hê ̣ pháp luật thuế.
- Quan niê ̣m về quyền của người nộp thuế.
- Trong quan hê ̣ pháp luâ ̣t nói chung thì quyền của chủ thể tham gia quan h ệ.
- pháp luật là cách xử sự mà pháp luật trao cho chủ thể đƣợc quyền lƣ̣a cho ̣n thƣ̣c hiê ̣n.
- Nói cách khác , quyền của chủ thể là khả năng của chủ thể xƣ̉ sƣ̣ theo cách thƣ́c nhất đi ̣nh đƣợc pháp luâ ̣t cho phép [62]..
- do vâ ̣y quyền của NNT chính là khả năng của NNT đƣợc phép xƣ̉ sƣ̣ mô ̣t cách nhất đi ̣nh mà pháp luâ ̣t thuế.
- Quyền của NNT mang nhƣ̃ng đă ̣c điểm chung của quy ền chủ thể trong quan hê ̣ pháp luâ ̣t, đó là:.
- khả năng yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt hoạt động cản trở v iê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quyền nghĩa v ụ của mình và yêu cầu ho ̣ tôn tro ̣ng các nghĩa vu ̣ tƣơng ứng phát sinh tƣ̀ quyền và nghĩa vu ̣ này..
- 10 Bùi Ngọc Cƣờng (2004), “Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam.
- 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 85/2007/NĐ-CP cu ̉a Chính phủ ngày 22/5/2007 quy đi ̣nh chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuê.
- 19 Phan Thị Thành Dƣơng (2005), “Một số vấn đề pháp lý về quyền của đối tƣợng nộp thuế”, Tạp chí Khoa học pháp lý (1), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh..
- Những kiểu làm “khó” của cán bộ thuế đối với doanh nghiê ̣p.
- 28 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012), “Sửa đổi Luật Quản lý thuế nhằm điều hòa quyền, lợi ích giữa nhà nƣớc và ngƣời nộp thuế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (9), tháng 5..
- 29 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2011), “Ƣu tiên quyền lợi của ngƣời nộp thuế khi sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (14), tr.199, tháng 7..
- 30 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), “Bảo đảm công bằng và điều chỉnh quan hệ.
- 31 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), “Về bảo vệ quyền của ngƣời nộp thuế trong Luật Quản lý thuế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (1), tr.42-50..
- 58 Nguyễn Thị Hoài Thu (2013), “Quyền tiếp cận thông tin của ngƣời nộp thuế”, Tạp chí khoa học pháp lý, (2), tr.67 – 72, Trƣờng Đại học Luật TP.