« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong tiến trình đổi mới


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- Một số vấn đề lý luận chung về kinh tế tƣ nhân.
- Khái niệm kinh tế tƣ nhân.
- Tính tất yếu khách quan tồn tại và phát triển kinh tế tƣ nhân ở nƣớc ta………11.
- Những ƣu thế của kinh tế tƣ nhân………13.
- Kinh tế tƣ nhân Việt Nam trong những năm đổi mới……….14.
- Đặc điểm hình thành kinh tế tƣ nhân ở nƣớc ta………...14.
- Tình hình phát triển kinh tế tƣ nhân ở nƣớc ta……….19.
- Những đóng góp tích cực của kinh tế tƣ nhân nƣớc ta...24.
- Chương 2 : THỰC TRẠNG KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.
- Quá trình hình thành và phát triển kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Hà Nội……….33.
- Tình hình phát triển kinh tế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn Hà Nội……….33.
- Đánh giá tình hình phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội những năm qua………...46.
- Những đóng góp tích cực của kinh tế tƣ nhân Hà Nội………….46.
- Những hạn chế, yếu kém của kinh tế tƣ nhân Hà Nội………….50.
- Những khó khăn, cản trở sự phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội.
- Nguyên nhân thành công và những hạn chế trong việc phát triển và phát huy vai trò của kinh tế tƣ nhân Hà Nội……….68.
- Bối cảnh kinh tế – xã hội tác động tới sự phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội.
- Một số quan điểm về phát triển kinh tế tƣ nhân.
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Hà Nội………77.
- Tiềm năng của kinh tế tƣ nhân còn nhiều, cần tiếp tục phát huy, khai thác hiệu quả.
- “Kinh tế tƣ nhân ở Hà Nội trong tiến trình đổi mới”..
- “Kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận về kinh tế tƣ nhân..
- Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Hà Nội..
- Thực trạng kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Hà Nội Chương 3:.
- Khái niệm kinh tế tư nhân.
- Ở nƣớc ta đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế tƣ nhân..
- tƣ nhân và thành phần kinh tế cá thể..
- Một số nhà kinh tế đồng nhất kinh tế tƣ nhân với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- kinh tế tập thể.
- kinh tế cá thể, tiểu chủ.
- kinh tế tƣ bản tƣ nhân.
- kinh tế tƣ bản nhà nƣớc.
- kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài [9].
- thể, tiểu chủ và thành phần kinh tế tƣ bản tƣ nhân [10].
- Về mặt kinh tế: Giai cấp bóc lột (giai cấp Tƣ sản) nắm trong tay những tƣ liệu sản xuất chủ yếu, các nguồn lực khác của xã hội [47]..
- Những ưu thế của kinh tế tư nhân.
- Doanh nghiệp tƣ nhân.
- Kinh tế tƣ nhân Việt Nam trong những năm đổi mới 1.2.1.
- Sở hữu của các đơn vị kinh tế tƣ nhân là quan hệ tƣ hữu nhỏ về tƣ liệu sản xuất.
- Từ đó dẫn đến năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế tƣ nhân còn nhiều hạn chế..
- Những đóng góp của kinh tế tƣ nhân ngày càng đƣợc xã hội thừa nhận và đánh giá cao.
- Tình hình phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta.
- Cùng với quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, quá trình tích luỹ vốn của kinh tế tƣ nhân ngày một lớn.
- Kinh tế tƣ nhân đã mua 20,3% số cổ phần của các doanh nghiệp nhà nƣớc đã cổ phần hóa.
- vốn đầu tƣ phát triển của kinh tế tƣ nhân là 17.981,6 tỷ đồng, tăng 16,53% so với năm 1999 [2]..
- Năm 2000, GDP của kinh tế tƣ nhân đạt 187.715 tỷ đồng, chiếm 42,3%.
- doanh nghiệp tƣ nhân đóng góp khoảng 33.155 tỷ đồng, chiếm 17,66% GDP của khu vực kinh tế tƣ nhân [2]..
- Tổng GDP của kinh tế tƣ nhân trong lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm 26,87% GDP toàn quốc [2]..
- Bốn là: kinh tế tƣ nhân đóng góp làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc.
- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2000, kinh tế tƣ nhân.
- THỰC TRẠNG KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1.
- Đặc điểm môi trƣờng Kinh tế – Xã hội của Thành phố Hà Nội.
- Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- khích khu vực kinh tế tƣ nhân phát triển, Nhà nƣớc đã ban hành Luật doanh nghiệp năm 1999 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2000.
- Sau đây là những số liệu về sự phát triển của kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Hà Nội..
- Tình hình phát triển kinh tế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn Thành phố.
- 2.2.2.Tình hình phát triển của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn Hà Nội.
- Năm 2001, số lƣợng doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục tăng nhanh.
- Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân trên địa bàn thành phố đã đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất nhập khẩu của địa phƣơng.
- Sự phát triển mạnh mẽ nhất của khu vực kinh tế tƣ nhân thuộc về các doanh nghiệp, nhất là từ khi Luật doanh nghiệp.
- Đánh giá tình hình phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội.
- Những đóng góp tích cực của kinh tế tư nhân Hà Nội.
- Ba là: Kinh tế tƣ nhân trên địa bàn đã huy động ngày càng nhiều vốn đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Năm 1996, số lao động trong khu vực kinh tế tƣ nhân Hà Nội là 500.731 lao động.
- Năm là: Các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh cá thể của khu vực kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Hà Nội đã đóng góp khá lớn vào tốc độ tăng trƣởng GDP chung của Thủ đô..
- Năm 1996, GDP của kinh tế tƣ nhân Hà Nội là 4.097 tỷ đồng.
- Năm 2000, GDP của kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội khoảng 6.346 tỷ đồng, tăng 8,5% so với năm 1999.
- GDP của kinh tế tƣ nhân Hà Nội năm 2001 là 6.898 tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm 2000.
- Trong những năm gần đây GDP của kinh tế tƣ nhân Hà Nội luôn chiếm khoảng 20% đến 22% GDP của Thành phố.
- Kinh tế tƣ nhân đã đóng góp 10%.
- Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của kinh tế tƣ nhân trên địa bàn đạt 95 triệu USD, tăng 35,7% so với năm 1999.
- Năng lực tiếp cận thị trƣờng của kinh tế tƣ nhân Hà Nội có nhiều hạn chế.
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ của kinh tế tư nhân.
- Quá trình thực hiện Luật doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tƣ nhân phát triển sản xuất kinh doanh.
- Tuy nhiên một số đơn vị kinh tế tƣ nhân chƣa thực hiện nghiêm túc các quy định này.
- Các doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân Hà Nội thƣờng bỏ qua hoặc bỏ lỡ các thời cơ kinh doanh khi tham gia đấu thầu thực hiện các dự án lớn.
- Những khó khăn, cản trở sự phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội.
- Chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc và Hà Nội còn có một số hạn chế đối với sự phát triển của kinh tế tƣ nhân đó là:.
- vực kinh tế tƣ nhân tái đầu tƣ, nâng cao tiềm lực kinh tế và khả năng cạnh tranh.
- Việc phân bổ nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc (đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách, vay vốn của các quỹ hỗ trợ từ ngân sách) chƣa chú ý đúng mức tới khu vực kinh tế tƣ nhân..
- Chƣa chuẩn bị tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là kinh tế tƣ nhân trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế..
- Tuy vậy, chính sách đất đai còn nhiều hạn chế, trở ngại cho kinh tế tƣ nhân phát triển nhƣ:.
- Khó khăn lớn nhất đối với kinh tế tƣ nhân Hà Nội là mặt bằng sản xuất kinh doanh.
- Nguyên nhân thành công và những hạn chế trong việc phát triển và phát huy vai trò kinh tế tƣ nhân.
- Bản thân kinh tế tƣ nhân là khu vực hoạt động năng động và phù hợp với kinh tế thị trƣờng.
- Bối cảnh kinh tế - xã hội tác động tới sự phát triển kinh tế tƣ nhân trên địa bàn.
- Đây là điều kiện thuận lợi cho kinh tế tƣ nhân phát triển..
- Phát triển kinh tế nhà nƣớc hoặc kinh tế tƣ nhân sẽ kéo theo khu vực kinh tế kia phát triển..
- đẳng giữa các thành phần kinh tế.
- Hiện nay lực lƣợng lao động trong khu vực kinh tế tƣ nhân chiếm khoảng 90% lao động toàn xã hội(nếu tính cả nông dân).
- Vì vậy, khuyến khích kinh tế tƣ nhân phát triển sẽ kích thích kinh tế thị trƣờng phát triển..
- Không ai phủ nhận vai trò và những đóng góp tích cực của kinh tế tƣ nhân.
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Hà Nội.
- Phần lớn các doanh nghiệp tƣ nhân cảm nhận họ chƣa đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ các thành phần kinh tế khác.
- Tiếp tục thể chế hoá những quan điểm, đƣờng lối của Đảng về phát triển kinh tế tƣ nhân thành luật.
- các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế tƣ nhân nâng cao khả năng cạnh tranh, tự tin và mạnh dạn đầu tƣ đổi mới công nghệ sản xuất..
- Khu vực kinh tế tƣ nhân đã có những đóng góp tích cực đối với sự.
- Tiềm năng của kinh tế tƣ nhân nƣớc ta còn rất lớn, cần tiếp tục khai thác và phát huy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt