« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết bán dẫn


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT BÁN DẪN 1.
- Họ và tên : Nguyễn Quang Báu - Chức danh, học hàm, học vị : Giáo sư - tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc : Trong giờ hành chính tại Khoa Vật lý - ĐHKHTN - Địa chỉ liên hệ : 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email NR Các hướng nghiên cứu chính : Vật lý lý thuyết.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học : Lý thuyết bán dẫn - Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp : 18 giờ + Làm bài tập trên lớp : 7 giờ + Thảo luận trên lớp : 2 giờ + Thực hành trong phòng thí nghiệm : 0 + Thực tập thực tế ngoài trường : 0 + Tự học : 3 giờ - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn : Vật lý lý thuyết và Vật lý toán + Khoa : Vật lý - Môn học tiên quyết : Các môn toán cao cấp : giải tích, đại số, cơ lượng tử, vật lý thống kê.
- Môn học kế tiếp : không 3.
- Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức vật lý hiện đại về lý thuyết bán dẫn cho học viên.
- Mục tiêu về kỹ năng: Sau khi học xong môn học, học viên có thể đọc hiểu các bài báo vật lý lý thuyết liên quan, lý giải được các hiện tượng vật lý hiện đại liên quan đến các tính chất vật lý của bán dẫn.
- Tóm tắt nội dung môn học - Nắm được các kiến thức cơ bản của quang bán dẫn, các hiệu ứng động trong bán dẫn.
- Một số vấn đề phát triển trong lý thuyết bán dẫn liên quan đến bán dẫn thấp chiều và biết cách áp dụng các phương pháp lượng tử trong vật lý bán dẫn: phương trình động học lượng tử, hàm Green, công thức Kubo cho tenxơ độ dẫn.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Quang bán dẫn 1.1.
- Hệ thức tán sắc trong bán dẫn.
- Hấp thụ ánh sáng trong bán dẫn bởi hạt tải tự do.
- Chương 2: Các hiệu ứng động trong bán dẫn..
- Phương trình động cổ điển Boltzmann.
- Giải phương trình động cổ điển Boltzmann cho tương tác hạt tải với phonon âm.
- Giải phương trình động cổ điển Boltzmann cho tương tác hạt tải với phonon quang.
- Giải phương trình động cổ điển Boltzmann cho tương tác hạt tải với ion tạp chất.
- Độ dẫn điện cao tần trong bán dẫn.
- Các hiện tượng nhiệt điện, nhiệt từ… trong bán dẫn.
- Chương 3: Bán dẫn với phổ năng lượng phi parabol..
- Bán dẫn siêu mạng.
- b) Một số tính chất vật lý.
- Bán dẫn mẫu Kane.
- b) Một số tính chất vật lý..
- Chương 4: Một số vấn đề của động học lượng tử trong bán dẫn..
- Hạt và giả hạt trong bán dẫn.
- Phương trình động học lượng tử.
- "Lý thuyết bán dẫn".
- "Lý thuyết trường lượng tử cho các hệ nhiều hạt".
- Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Nội dung chính.
- Hấp thụ ánh sáng trong bán dẫn bởi hạt tải tự do..
- Giảng trên lớp.
- Như nội dung chính 2.
- Như nội dung chính 3.
- Như nội dung chính 4.
- Phương trình động cổ điển Boltzmann..
- Như nội dung chính 5.
- Giải phương trình động cổ điển Boltzmann cho tương tác hạt tải với phonon âm..
- Như nội dung chính 6.
- Như nội dung chính 7.
- Giải phương trình động cổ điển Boltzmann cho tương tác hạt tải với phonon quang..
- Như nội dung chính 8.
- Như nội dung chính 9.
- Độ dẫn điện cao tần trong bán dẫn..
- Như nội dung chính 10.
- Các hiện tượng nhiệt điện, nhiệt từ… trong bán dẫn..
- Như nội dung chính 11.
- Như nội dung chính 12.
- Như nội dung chính 13.
- Như nội dung chính 14.
- Phương trình động học lượng tử..
- Giảng trên lớp + tự học + làm bài tập trên lớp.
- Như nội dung chính 15.
- Như nội dung chính.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Các bài học lý thuyết cần giảng đường to cỡ 30 - 40 sinh viên, có máy chiếu phục vụ bài giảng.
- Các buổi học bài tập thảo luận, tự học có sự hướng dẫn của giáo viên : nhiều phòng học nhỏ cỡ 20 sinh viên.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học : 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm.
- Bài tập lớn : vào thời gian 1/4 kỳ và 3/4 kỳ: 20%.
- Kiểm tra giữa kỳ: 30.
- Lịch thi và kiểm tra.
- Tuần thứ 3-4 : kiểm tra dưới dạng bài tập lớn.
- Tuần thứ 7 - 8 : kiểm tra giữa kỳ + Tuần thứ 11 - 12 : kiểm tra dưới dạng bài tập lớn - Kết thúc tuần thứ 15 : thi cuối kỳ.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- 50% tổng điểm đánh giá đối với kiểm tra dưới dạng bài tập lớn là làm đầy đủ các bài tập, bài tiểu luận do giáo viên yêu cầu, 50% tổng điểm đáng giá còn lại phụ thuộc vào chất lượng bài tập và bài tiểu luận.
- Điểm đánh giá các bài kiểm tra tự luận giữa kỳ và cuối kỳ phụ thuộc vào chất lượng, đúng sai của các câu hỏi đưa ra trong các bài kiểm tra đó.