« Home « Kết quả tìm kiếm

Khẳng định vị thế vững chắc


Tóm tắt Xem thử

- N gay từ năm 1988 khi Trung tâm Phối hợp nghiên cứu Việt Nam ra đời, mà người sáng lập và lãnh đạo là GS.NGND Phan Huy Lê, đã đánh giá cao và chú trọng phát huy lợi thế của Trung tâm với tính chất là một bộ phận hữu cơ của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (ĐHTHHN).
- Trung tâm ra đời hướng tới việc tổ chức các nghiên cứu khoa học liên ngành, liên lĩnh vực về Việt Nam với sự tham gia của các nhà khoa học của Trường ĐHTHHN và các chuyên gia nước ngoài, cả ở phương Đông và phương Tây.
- Các hoạt động của Trung tâm, một mặt dựa trên thế mạnh chuyên môn ưu trội của Trường ĐHTHHN, đồng thời cũng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nhà khoa học của Trường và một số cơ quan nghiên cứu lớn khác của Việt Nam tham gia hợp tác, giao lưu, đối thoại học thuật ở tầm quốc tế.
- Trung tâm đã góp phần không nhỏ vào việc quảng bá và nâng cao uy.
- Phan Huy Lê đưa ngành Việt Nam học phát triển lên một tầm cao mới dựa trên nền tảng của lý luận và phương pháp khu vực học.
- (area studies) và khoa học phát triển (development science), Viện đã thực sự trở thành một đầu mối tổ chức các hoạt động nghiên cứu và đào tạo liên ngành, liên lĩnh vực..
- Đóng góp của Viện trong suốt hơn 20 năm qua được thể hiện rõ nhất trong các lĩnh vực hoạt động: Thứ nhất là trong đào tạo.
- Trong thời gian đầu Trung tâm (và sau này là Viện) tập trung vào đào tạo tiếng Việt cho các học giả, sinh viên, học viên và NCS nước ngoài đến Việt Nam học tập và nghiên cứu.
- Đồng thời, Trung tâm cũng tổ chức nhiều lớp đào tạo ngắn hạn cho các nhà khoa học và sinh viên nước ngoài về những nội dung cụ thể, chuyên sâu, liên quan đến lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, địa lý, kinh tế.
- của Việt Nam.
- Thông qua những hoạt động trên mà một thế hệ nhà Việt Nam học mới đã hình thành, lên đến hàng trăm người, hiện đang là những người đóng vai trò chủ chốt tại các trung tâm nghiên PGS.TS Phạm Hồng Tung.
- KỈ NIỆM 20 NĂM CHÍNH PHỦ BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐHQGHN (1993 - 2013) cứu Việt Nam trên khắp thế giới, nhất là.
- Từ năm 2005 Viện được ĐHQGHN giao đào tạo thạc sĩ ngành Việt Nam học và từ năm 2012 được giao đào tạo tiến sĩ Việt Nam học.
- Thứ hai là trong nghiên cứu khoa học..
- Trong thời gian qua Viện đã tổ chức thực hiện thành công nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu liên ngành lớn, có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn quan trọng.
- Nhiều nghiên cứu đã có những đóng góp đặc biệt xuất sắc, như các nghiên cứu về vùng Nam Bộ, về chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nhất là về biển và đảo trong đó có Hoàng.
- Sa và Trường Sa, nghiên cứu về đổi mới hệ thống chính trị, về quản lý nông thôn, đô thị, về thanh niên, nữ trí thức;.
- các nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học để khu trung tâm hoàng thành Thăng Long, Hội An, thành Cổ Loa, thành nhà Hồ vv… được công nhận là di sản văn hóa thế giới hoặc di sản văn hóa quốc gia.
- Trong đó, cần nhấn mạnh đến ba chương trình nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt.
- Thứ nhất là Chương trình nghiên cứu Bách Cốc.
- Đây là chương trình hợp.
- tác giữa các nhà khoa học Việt Nam và Nhật Bản tiến hành liên tục trong 10 năm liền nghiên cứu về nông thôn Việt Nam theo mẫu hình khu vực học hiện đại.
- Thứ hai là Chương trình Thái học Việt Nam được Viện tổ chức triển khai từ năm 1989.
- Trải qua 25 chương trình đã tổ chức thực hiện thành công nhiều vấn đề cơ bản về cộng đồng các dân tộc thuộc ngữ hệ Thái – Kadai và tổ chức được 6 Hội nghị toàn quốc về Thái học..
- Chương trình thứ ba là nghiên cứu toàn diện về Thăng Long – Hà Nội.
- Hàng chục đề tài đã được tổ chức thành công và các kết quả nghiên cứu đang được áp dụng vào thực tiễn, chuẩn bị cơ sở để ĐHQGHN và Thành phố Hà Nội thành lập Trung tâm Hà Nội học và phát triển Thủ đô trong thời gian tới..
- Trước năm 1995 việc tổ chức các hoạt.
- Trong bối cảnh đó, Trung tâm đã nỗ lực thiết lập quan hệ và tổ chức được rất nhiều hoạt động hợp tác với các trường đại học và viện nghiên cứu uy tín ở hàng chục nước, góp phần quan trọng vào quá trình mở cửa, hợp tác, hội nhập và đối thoại học thuật của giới khoa học, nhất là KHXH&NV nước ta với cộng đồng khoa học thế giới.
- đó các hoạt động hợp tác quốc tế của Viện phát triển theo hướng đi vào chiều sâu, với nhiều chương trình nghiên cứu đỉnh cao đã được phối hợp thực hiện thành công.
- Tiêu biểu nhất là 4 kỳ Hội thảo quốc tế về Việt Nam học do ĐHQGHN và Viện HL KHXHVN phối hợp tổ chức, trong đó Viện được giao là đơn vị đầu mối thực hiện và giữ vai trò chủ đạo về chuyên môn kết nối đội ngũ..
- Viện cũng rất chú trọng phát triển hợp tác trong nghiên cứu và đào tạo với các địa phương, đặc biệt là với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh, thành phố như Quảng Ninh, Nam Định, Hải Phòng,….
- Là một bộ phận hợp thành hữu cơ của ĐHQGHN, Viện VNH&KHPT cam kết tiếp tục tổ chức tốt hơn nữa các hoạt động đào tạo, NCKH và HTPT của mình và tiếp tục sẽ có những đóng góp có hiệu quả hơn nữa vào việc xây dựng và phát triển ĐHQGHN của chúng ta..
- Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong lần làm việc với Viện VNH&KHPT