« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 ở trường trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.
- CHỦ NHIỆM LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG - ĐỐNG ĐA,.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số .
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý giáo dục - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập..
- BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo.
- CBQL Cán bộ quản lý.
- CNTT Công nghệ thông tin GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo.
- GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVTH Giáo viên trung học.
- HĐGD Hội đồng giáo dục.
- QL Quản lý.
- QLGD Quản lý giáo dục.
- QLHS Quản lý học sinh.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trường.
- Biện pháp quản lý.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp và công tác chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Nội dung công tác chủ nhiệm lớp.
- Nội dung quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trƣờng Trung học phổ thông.
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trƣờng Trung học phổ thông.
- Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG - ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Khái quát tình hình phát triển giáo dục đào tạo của trƣờng Trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa.
- Về chất lượng giáo dục - đào tạo (năm học 2014-2015.
- Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 ở trƣờng Trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa.
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 ở trường Trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa.
- Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG - ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Một số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 ở trƣờng Trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa.
- Bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 10.
- Thành lập khối giáo viên chủ nhiệm lớp 10.
- Tổ chức giao ban rút kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 10 từng tuần.
- Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp 10.
- Xây dựng tiêu chí giáo viên chủ nhiệm lớp 10 giỏi gắn với công tác thi đua khen thưởng.
- Tổ chức Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp 10 giỏi cấp trường.
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp 10 liên kết với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10.
- Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 ở trƣờng Trung học Phổ thông Quang Trung - Đống Đa.
- Trang Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo.
- nhiệm lớp 10.
- 51 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục của.
- 52 Bảng 2.8: Đánh giá kết quả thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10.
- 54 Bảng 2.10: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên về những.
- biện pháp lãnh đạo nhà trường đã thực hiện trong việc quản lý thực.
- hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ GVCN lớp 10.
- nhà trường đã thực hiện trong việc quản lý thực hiện nội dung công.
- tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ GVCN lớp 10.
- lãnh đạo nhà trường đã thực hiện trong việc quản lý thực hiện nội.
- dung công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ GVCN lớp 10.
- trong quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 (qua ý kiến của CB, GV.
- quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 (qua ý kiến học sinh.
- quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 (qua ý kiến của PHHS.
- một số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10.
- số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10.
- Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chức năng quản lý.
- Nguồn lực con người và giáo dục có một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển của mỗi quốc gia.
- Nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành giáo dục hiện nay đã được Đảng ta xác định trong Nghị quyết Trung ương 8 khoá XI là tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, học đi đôi với hành.
- giáo dục nhà trường gắn liến với giáo dục gia đình và xã hội.
- Muốn đổi mới căn bản toàn diện giáo dục - đào tạo cần có sự chuyển biến mạnh mẽ nền giáo dục chủ yếu là truyền thụ kiến thức một chiều sang giáo dục tương tác giữa người dạy và người học, giữa nhà trường và xã hội nhằm hình thành nhân cách và phát triển năng lực học sinh.
- chuyển từ nền giáo dục đóng, khép kín sang nền giáo dục mở, học tập suốt đời gắn với xây dựng xã hội học tập..
- Như vậy, phát triển giáo dục và đào tạo đã trở thành mục tiêu chiến lược của công cuộc đổi mới đất nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính thời đại sâu sắc.
- Trong đó đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng cách mạng quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát triển đất nước.
- Hội nghị Trung ương 2 khóa 8 đã khẳng định “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh”..
- Luật giáo dục năm 2005 cũng nêu rõ “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”.
- Một trong những nhiệm vụ giải pháp đổi mới căn bản GD-ĐT được nêu trong Nghị quyết số 29-NQ/TW là: “Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất.
- coi trọng quản lý chất lượng.” [4].
- Afanaxev (1979), Con người trong quản lý xã hội - Tập 2.
- Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết Hội nghị TƯ 2 khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000..
- Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29 Hội nghị TƯ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo..
- Bộ Giáo dục- Đào tạo (2007).
- Bộ Giáo dục- Đào tạo (2010).
- Kỷ yếu hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông..
- Bộ Giáo dục- Đào tạo (2009).
- Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo - quản lý và sử dụng vào việc điều hành nhà trường..
- Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà trường: Quan điểm và chiến lược phát triển.
- Giáo dục và phát triển, quan điểm phát triển con người và chỉ số phát triển con người HDI.
- Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, vấn đề quản lý và quản lý nhà trường- Các tập bài giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý.
- Chính phủ Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn .
- Ngô Thị Chuyên (2009), Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Mạc Đĩnh Chi quận Dương Kinh, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương..
- Nguyễn Việt Hùng, Hà Thế Truyền (2013), Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục..
- Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông.
- Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Nxb Giáo dục..
- Mai Hữu Khuê (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê Hà Nội..
- Kôndakôp (1985), Những vấn đề về quản lý giáo dục, trường CBQLTW Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý nguồn nhân lực, tập bài giảng ở khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội..
- Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- Hà Thế Ngữ (2001), Giáo Dục Học Một Số Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội..
- Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2006), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục..
- Lê Phú Thăng Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường hữu nghị T78, Tạp chí Giáo dục..
- Nguyễn Xuân Tuyên (2006), Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường Trung học phổ thông ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Viết Vƣợng (2001), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.