« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực tập chuyên đề


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ.
- Địa điểm làm việc: Khoa Vật Lý – ĐHKHTN.
- Các đối tượng nghiên cứu chính: Vật lý bán dẫn, Vật liệu từ.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Thực tập chuyên đề - Mã môn học:.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp : 20 tiết + Thực hành trong phòng thí nghiệm: 15 + Thực tập thực tế ngoài trường: 0 + Tự học: 10 tiết - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn: Bộ môn Vật lý Chất rắn + Khoa: Vật lý - Môn học tiên quyết: Thực tập Vật lý Đại cương I và II.
- Đó học các môn chuyên ngành Vật lý Chất rắn.
- M«n häc tiªn quyÕt: Thực tập Vật lý Đại cương I và II.
- Đã học các môn chuyên ngành Vật lý Chất rắn.
- Mục tiêu của môn học - Môc tiªu vÒ kiÕn thøc: giúp sinh viên chuyên ngành Vật lý Chất rắn làm quen với kĩ năng thực nghiệm trong các lĩnh vực: bán dẫn, từ học và siêu dẫn, cấu trúc tinh thể, kĩ thuật chân không và công nghệ màng mỏng.
- Môc tiªu vÒ kü n¨ng: Sinh viên nắm được cấu trúc của bài thức tập, hiểu và vận hành các thiết dùng trong bài thực tập..
- Tóm tắt nội dung môn học - Các bài thực tập về các hướng nghiên cứu chính của bộ môn: kim loại, bán dẫn và từ học.
- Nội dung chi tiết môn học Bài 1: Đồng nhất giản đồ nhiễu xạ tia X xác định loại mạng và kích thước của ô nguyên tố.
- Lý thuyết II.
- Phần thực hành + Ghi lại các số liệu ban đầu + Đo phổ tia X + Tính toán và ghi số liệu + Phân tích các giá trị QK để xác định loại mạng Bravai + Tính chu kỳ mạng đối với tất cả các cực đại + Vẽ đồ thị a = f.
- Kiểm tra lại sự đúng đắn về xác định loại mạng.
- Bài 2: Xác định hướng của tinh thể bằng phương pháp Laue I.
- Lý thuyết + Nhận ảnh tia X + Xác định định hướng tinh thể nhờ ảnh Laue II.
- Phần thực hành.
- Đo đạc trên ảnh tia X + Xây dựng hình chiếu nổi Cromonic + Đồng nhất các vết của ảnh Laue + Xác định định hướng Bài 3: Đo điện trở bằng phương pháp bốn mũi dò I.
- Lý thuyết.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phần thực nghiệm.
- Thiết bị + Mẫu đo + Cách tiến hành phép đo + Xử lý kết quả + Phép đo với mẫu chuẩn + Sai số phép đo Bài 5: Chế tạo màng mỏng bằng phương pháp bốc bay nhiệt trong chân không và xác định độ dày, điện trở suất của màng mỏng.
- Lý thuyết + Đặt vấn đề + Hệ bốc bay nhiệt trong chân không B30 + Xác định độ dày màng và điện trở suất của màng mỏng II.
- Phần thực nghiệm + Chế tạo màng mỏng trên đế thủy tinh + Đo độ dày màng mỏng bằng phương pháp vân giao thoa + Đo điện trở suất của màng mỏng.
- Lý thuyết + Sơ lược về tiếp xúc kim loại bán dẫn + Sơ lược về thế tiếp xúc trong lớp p-n + Cách xác định thế hiệu tiếp xúc II.
- Lý thuyết + Khái niệm về quãng đường khuếch tán + Sự giảm của mật độ hạt tải không cơ bản theo khoảng cách II.
- Phương pháp đo quãng đường khuếch tán Lp.
- Lý thuyết + Độ dẫn điện + Hiệu ứng Hall II.
- Phần thực nghiệm + Đo độ dẫn điện và hằng số Hall + Bố trí thí nghiệm cụ thể Bài 9: Nghiên cứu quang trở bán dẫn I.
- Phần thực nghiệm + Nghiên cứu đặc trưng sáng của quang trở CdS.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ tới dòng ngược bão hòa + Ảnh hưởng của nhiệt độ vào thế phân cực thuận Bài 11: Hiệu ứng nhiệt điện Seebeck và phép đo xác định hệ số  I.
- Lý thuyết: Hiệu ứng nhiệt điện Seebeck II.
- Phần thực nghiệm: Phép đo hệ số suất nhiệt điện động.
- Yêu cầu của thực nghiệm.
- Xác định hằng số điện môi.
- Bài 13: Xác định điểm Curie I.
- Phương pháp Vol-Ampe kế + Lý thuyết + Phần thực nghiệm IV.
- Phương pháp dùng dao động ký + Lý thuyết + Phần thực nghiệm Bài 14: Phương pháp đo hệ số từ hóa động I.
- Lý thuyết + Nguyên tắc đo hệ số từ hóa động + Sơ đồ đo.
- Phương pháp đo + Xác định nhiệt độ Curie của vật liệu sắt từ.
- Thực tập vật lý Chất rắn – Tạ Đình Cảnh- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia 2003.
- Phần học lý thuyết trên giảng đường: Học sinh được học 10 bài trong tổng số 14 bài thực tập.
- Tiến hành làm thực nghiệm tại các phòng thí nghiệm thuộc Khoa Vật lý: sẽ tiến hành làm thực nghiệm 5 tuần cuối của học kỳ.
- Mỗi tuần làm 02 bài chia làm 2 buổi + Yêu cầu trước mỗi buổi thực tập học sinh chuẩn bị kỹ phần lý thuyết, hiểu các bước cần tiến hành trong bài thực tập.
- Sau buổi thực tập viết báo cáo và biện luận kết quả.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Các bài học lý thuyết cần giảng đường có máy chiếu phục vụ bài giảng.
- Các buổi làm thực nghiệm có sự hướng dẫn của giáo viên lớp có thể chia nhỏ thành các nhóm.
- Các buổi thực nghiệm sinh viên ngoài yêu cầu bắt buộc có mặt phải có sự chuẩn bị ở nhà trước theo yêu cầu về chuyên môn của giáo viên.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học.
- Chấm các bài báo cáo kết quả thực nghiệm và tổ chức thi cuối đợt theo hình thức vấn đáp.