« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng phương pháp teacch trong giáo dục hành vi xã hội hóa cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ


Tóm tắt Xem thử

- SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TEACCH TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI XÃ HỘI HÓA CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ.
- Rối loạn phổ tự kỷ là một loại khuyết tật do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não bộ gây khó khăn cho trẻ khi mắc phải dạng này về khả năng nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp, tương tác xã hội, bộc lộ cảm xúc và điều khiển hành vi.
- Ngoài các phương pháp can thiệp chuyên biệt, phương pháp TEACCH (Treatment and Education of Autistic and Related Communication Handicapped Children) được coi là một trong những phương pháp nhằm giáo dục, hướng dẫn trẻ tự kỷ sống tự lập, hòa nhập khi trường thành, giúp trẻ tự kỷ rèn luyện khả năng ngôn ngữ và giao tiếp.
- Bài báo này nghiên cứu phân tích trên 02 hợp điển hình thực tế trẻ tự kỷ có rối loạn khả năng giao tiếp tương tác xã hội và phương pháp can thiệp kỹ năng xã hội theo phương pháp TEACCH.
- Nghiên cứu cung cấp dữ liệu có bằng chứng ca có ý nghĩa trong thực tiễn giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ..
- Từ khóa: rối loạn phổ tự kỷ.
- Phương pháp TEACCH.
- Kỹ năng xã hội USE OF TEACCH METHODS IN SOCIAL BEHAVIOR EDUCATION FOR CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM.
- 1 Đại học Lao Động Xã Hội (CS2)..
- Tự kỷ hay còn gọi là trẻ tự bế, hội chứng tự kỷ, thuật ngữ tiếng anh là.
- (2007), những ảnh hưởng do khiếm khuyết của trẻ tự kỷ dẫn đến trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, thiết lập các mối quan hệ và học tập, đặc biệt trong kỹ năng xã hội, điều này làm trẻ tự kỷ khó khăn trong việc hòa nhập cộng đồng..
- Kỹ năng xã hội có vai trò quan trọng trong đời sống mỗi cá nhân cũng như các quan hệ cá nhân trong xã hội.
- Kỹ năng xã hội giúp trẻ tự kỷ tiếp thu, lĩnh hội các giá trị văn hoá tinh thần trong nền văn hoá xã hội, các chuẩn mực đạo đức để hình thành, phát triển các phẩm chất nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen..
- Kỹ năng xã hội là một nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng, nhờ có kỹ năng xã hội mà trẻ tự kỷ có thể chung sống và hòa nhập xã hội.
- Vì vậy, để thực hiện các mục tiêu giáo dục cho trẻ tự kỷ thì điều cần thiết là phải hình thành và phát triển ở các em ngay từ lứa tuổi nhỏ.
- Dạy cho trẻ tự kỷ biết cách giao tiếp với mọi người xung quanh, biết tập trung chú ý khi giao tiếp, biết cách tiếp cận và biết bày tỏ thái độ, quan điểm của mình bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết cách giải quyết những tình huống trong cuộc sống hằng ngày, biểu đạt những mong muốn, cảm xúc, suy nghĩ, làm những việc nên làm, đồng thời biết lắng nghe và hiểu người khác.
- Đây là một nội dung quan trọng trong công tác can thiệp và giáo dục cho trẻ tự kỷ.
- kỹ năng xã hội của trẻ rối loạn phổ tự kỷ.
- 2) Nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ tự kỷ.
- 3) Sử dụng phương pháp TEACCH để can thiệp kỹ năng xã hội cho trẻ tự kỷ.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Bài viết sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu chính:.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận, lược sử các đề tài nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước nhằm tìm hiểu các khái niệm công cụ của vấn đề nghiên cứu như rối loạn phổ tự kỷ.
- Kỹ năng xã hội và một số các lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu..
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình nhằm phân tích 01 trường hợp sử dụng phương pháp TEACCH trong giáo dục hành vi xã hội hóa cho trẻ tự kỷ.
- Rối loạn phổ tự kỷ.
- Theo tác giả Michael Powers (2001), tính tự kỷ như một sự rối loạn thực thể của não gây ra một rối loạn phát triển suốt đời, bao gồm các rối loạn thực thể, thần kinh và sinh hóa.
- Liên hiệp quốc (2008) đã đưa ra khái niệm “Tự kỷ là một dạng khuyết tật phát triển tồn tại suốt cuộc đời, thường xuất hiện trong ba năm đầu đời.
- Tự kỷ là do rối loạn thần kinh, gây ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của não bộ.
- Tự kỷ có thể xảy ra ở bất cứ cá nhân nào không phân biệt giới tính, chủng tộc hoặc điều kiện kinh tế – xã hội.
- Đặc điểm của tự kỷ là những khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp, ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Theo tiêu chuẩn chẩn đoán trẻ tự kỷ DSM-V của Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ (2013), một cá nhân được chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ khi có đủ bốn tiêu chí như: Trẻ bị khiếm khuyết trầm trọng về giao tiếp xã hội và tương tác xã hội trong nhiều hoàn cảnh, không được giải thích bởi sự trì hoãn phát triển thông thường (kèm theo 03 dấu hiệu).
- Như vậy, các quan điểm trên đều có một điểm chung cho rằng: Trẻ rối loạn phổ tự kỷ (TTK) là những trẻ có khiếm khuyết về khả năng tương tác xã hội, giao tiếp và những quan tâm, hoạt động của trẻ bị bó hẹp, định hình.
- TTK điển hình có thể bị rối loạn nhiều kỹ năng phát triển như: tự chăm sóc, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử, quan hệ xã hội, hành vi, cảm xúc, trí tuệ,….
- Phương pháp này đã và đang được sử dụng rộng rãi tại Mỹ từ năm 1966 trong các chương trình dành cho trẻ tự kỷ..
- Mục tiêu và lợi ích của phương pháp TEACCH:.
- Phương pháp này nhằm giáo dục, hướng dẫn trẻ tự kỷ sống tự lập, hòa nhập khi trường thành.
- Phát triển các kỹ năng xã hội;.
- Các yêu cầu khi sử dụng phương pháp TEACCH.
- Việc giảng dạy các kỹ năng nên bắt đầu bằng việc đánh giá và quá trình này phải liên tục khi các chương trình phát triển;.
- Tại Việt Nam, một nghiên cứu do tác giả Đỗ Thị Thảo (2018) về việc sử dụng phương pháp TEACCH trong can thiệp sớm hành vi xã hội cho một trường hợp TTK với 04 mục tiêu can thiệp: giúp trẻ nhận biết các khu vực trong trường học.
- Sau 06 tháng can thiệp nhóm tác giả kết luận quá trình học tập của TTK sẽ được khắc phục rất nhiều nhờ việc sử dụng phương pháp TEACCH Kỹ năng xã hội..
- Theo chuyên gia Guralnick và Neville (1996), kỹ năng xã hội là khả năng mở đầu, gợi ý, xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với mọi người trong những tình huống giao tiếp khác nhau, rằng vấn đề huấn luyện kỹ năng xã hội cho trẻ em được xem là nhiệm vụ hàng đầu của phụ huynh và giáo viên..
- Một đứa trẻ biểu hiện nhiều khiếm khuyết về kỹ năng xã hội, không có sự tương tác hai chiều với người lớn và các bạn cùng độ tuổi thì chắc chắn sẽ gặp vô số trở ngại trong các mối quan hệ giữa người và người..
- Nhiều nghiên cứu của các nhà tâm lý, giáo dục cho thấy sự phát triển kỹ năng xã hội là con đường dẫn đến sự thành công khi trẻ lớn lên, bước vào đời bằng sự tin và ý chí tự lập.
- Theo tác giả Nguyễn Thị Hương Giang và cộng sự (2002), ở bậc tiểu học, những em có kỹ năng giao tiếp tốt thường biểu hiện thái độ thân thiện, cởi mở, biết gợi ý và đáp lời qua lại, biết chia sẻ và nhường nhịn các bạn, biết tuân theo sự chỉ dẫn của giáo viên, có tinh thần hợp tác, tự biết kiềm chế cảm xúc và kiểm soát hành vi của chính mình.
- Hầu hết sự tiếp thu và phát triển kỹ năng xã hội của trẻ em là điều bình thường và theo lẽ tự nhiên, nhưng đối với các em chậm phát triển thì sự học hỏi, bắt chước những kỹ năng xã hội luôn gặp nhiều khó khăn vì sự hạn chế về mặt trí tuệ và ngôn ngữ.
- Trong các lớp nhà trẻ, các em chậm phát triển không dành thời gian giao tiếp với mọi người, không thể gợi ý bằng lời, nhất là không muốn tham gia vào các trò chơi tập thể, và đây chính là nguyên nhân các em bị chúng bạn khai trừ, xa lánh, khiến cho sự học hỏi, bắt chước kỹ năng xã hội của các em trong lớp học ngày càng khó khăn hơn.
- Những khó khăn về kỹ năng xã hội của trẻ tự kỷ.
- Khó khăn về giao tiếp và thiết lập các mối quan hệ xã hội của trẻ mắc hội chứng tự kỷ.
- Trẻ bị suy giảm trong các mối quan hệ, tương tác xã hội qua lại với mọi người.
- Nếu chưa biết nói: trẻ có khiếm khuyết trong việc sử dụng các kỹ năng giao tiếp không lời như: Trẻ không nhìn mặt người đối thoại khi giao tiếp.
- Khó khăn về nhận thức và những rối loạn khác đi kèm với chứng tự kỷ.
- Một số khó khăn về kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ tự kỷ Thực hiện phương pháp TEACCH.
- Trẻ tự kỷ được dạy các kỹ năng hàng ngày qua các bài tập tình huống..
- Các hoạt động được tổ chức có hệ thống, cụ thể, thông qua đó, trẻ tự kỷ có thể hiểu được ý nghĩa của mọi vật/hiện tượng/hoạt động xung quanh mình.
- Hoạt động TEACCH giúp xóa bỏ dần các “hành vi tự kỷ”, khuyến khích bằng các hành vi tích cực của trẻ.
- TEACCH rèn luyện cho trẻ khả năng độc lập, tự quản, thích nghi, cải thiện kỹ năng xã hội rất tốt..
- Một số nội dung kĩ năng cụ thể cần dạy cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ:.
- Kỹ năng kết bạn: Làm quen, nói lời cảm ơn, đưa ra nhận xét, tham gia vào câu chuyện, chia sẻ;.
- Kỹ năng làm việc nhóm: Tuân thủ quy định chung, tham gia hành động, chia sẻ ý kiến, kiên trì hành động…;.
- Kỹ năng ứng xử trong giao tiếp với thầy cô;.
- Kỹ năng giao tiếp không lời;.
- Kỹ năng giao tiếp hội thoại với người khác..
- Sử dụng phương pháp TEACCH trong can thiệp giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ tự kỷ.
- Giáo dục kỹ năng đùa vui.
- Xã hội hóa, tương tác cá nhân, 1-3 tuổi..
- Mục đích: Cải thiện mối tương tác xã hội và sự khoan dung khi tiếp xúc với cơ thể..
- Kỹ năng chơi trốn tìm.
- Xã hội hóa, tương tác cá nhân, 3-4 tuổi..
- Xã hội hóa, độc lập 3-4 tuổi..
- Kỹ năng nhận thức, ngôn ngữ thụ cảm 2-4 tuổi..
- Xã hội hóa, tương tác cá nhân, 4-5 tuổi..
- Kỹ năng biểu cảm cảm bằng lời nói, 4-5 tuổi..
- Kỹ năng trả lời điện thoại.
- Xã hội hóa, tương tác cá nhân, 6-7 tuổi..
- Mục đích: Cải thiện khả năng tương tác xã hội..
- Mục tiêu: Rèn Kỹ năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ.
- kỹ năng nhận diện không gian.
- kỹ năng nhận diện màu sắc.
- kỹ năng tập trung chú ý..
- Mục tiêu 1: Rèn luyện kỹ năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ cho H.
- Mục tiêu 2: Rèn luyện kỹ năng nhận diện không gian.
- Mục tiêu 3: Rèn luyện kỹ năng sử dụng màu sắc.
- Giáo viên sử dụng phương pháp TEACCH hình ảnh hóa thông tin và cấu trúc môi trường hoạt động của trẻ.
- Mục tiêu 4: Rèn luyện kỹ năng tập trung chú ý.
- Rối loạn phổ tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển kéo dài suốt đời, do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ của trẻ..
- Do đó cần có các phương pháp can thiệp, giáo dục đúng cách và kịp thời để giúp trẻ phục hồi các kỹ năng xã hội cần thiết cho sự hòa nhập xã hội..
- TEACCH là một phương pháp giáo dục và dạy dỗ dành cho trẻ bị tự kỷ và mắc những rối loạn, khó khăn trong việc diễn tả mình và trong quan hệ tiếp xúc với người khác.
- Phương pháp TEACCH luôn tập trung vào cá nhân, xây dựng trên những kỹ năng và cơ sở có sẵn.
- TEACCH là một phương pháp linh hoạt, sử dụng phương pháp này cần sáng tạo, phù hợp với từng thực trạng mức độ tự kỷ của từng trẻ..
- Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng M – CHAT 23, đặc điểm dịch tễ – lâm sàng và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ nhỏ tự kỷ.
- Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ, lâm sàng bệnh tự kỷ ở trẻ em.
- Tự kỷ phát hiện sớm và can thiệp sớm.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán trẻ tự kỷ DSM-V..
- Mười điều trẻ tự kỷ mong muốn bạn biết.
- Sử dụng phương pháp TEACCH trong can thiệp sớm hành vi xã hội của trẻ tự kỷ.
- Kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt