« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý màng mỏng


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LÝ MÀNG MỎNG.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Vật lý Chất rắn, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, phòng 113, nhà T1, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý Chất rắn, Khoa học Vật liệu.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, phòng 205, nhà T2, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại .
- Email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý Chất rắn, Khoa học Vật liệu.
- Thông tin môn học.
- Tên môn học: Vật lý màng mỏng - Mã môn học.
- Số tín chỉ: 02 - Đặc điểm môn học: Bắt buộc - Trình độ: dành cho sinh viên từ năm thứ 3 trở lên, dạy vào học kỳ thứ 6 hoặc 7.
- Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Chất rắn, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội - Môn học tiên quyết: Sinh viên đã học các môn: Vật lý Chất rắn, Vật lý bán dẫn, Vật lý các hiện tượng từ và siêu dẫn.
- Mục tiêu của môn học.
- Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về phương pháp chế tạo, tính chất và một số ứng dụng của các màng mỏng kim loại, bán dẫn và từ.
- Học xong, sinh viên có thể tham gia nghiên cứu trong lĩnh vực màng mỏng nói riêng và khoa học vật liệu nói chung.
- Mô tả vắn tắt nội dung môn học.
- Lý thuyết và công nghệ chân không + Các phương pháp chế tạo màng mỏng + Tính chất vật lý của các màng mỏng bán dẫn và màng mỏng từ và khả năng ứng dụng.
- Nội dung chi tiết của môn học.
- Cung cấp cho sinh viên hệ chính quy của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội kiến thức cơ bản và cập nhật nhất về phương pháp chế tạo, tính chất và một số ứng dụng của các màng mỏng kim loại, bán dẫn và từ.
- Kiến thức của môn học này là cần thiết để sinh viên có thể tham gia nghiên cứu trong lĩnh vực màng mỏng nói riêng và khoa học vật liệu nói chung.
- Các phương pháp chế tạo màng mỏng 2.1.
- Xác định các thông số vật lý của màng mỏng 3.1.
- Xác định độ dày của màng mỏng 3.2.
- Xác định điện trở suất của màng mỏng 3.3.
- Xác định các thông số của màng mỏng trên đường cong từ trễ Chương 4.
- Màng mỏng ghi từ 7.1.
- Cấu trúc điển hình của vật liệu ghi từ màng mỏng 7.3.
- Màng mỏng từ Co-Cr 7.4.
- Màng mỏng từ đa lớp 6.
- Bài giảng Vật lý màng mỏng.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Dạy hết môn học trong 15 tuần (2 tín chỉ).
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Nhiệm vụ của sinh viên.
- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên + Đảm bảo số giờ dự lớp đầy đủ theo quy chế của Bộ GD&ĐT + Dựa trên kết quả hoàn thành các bài tập, bài tự luận, bài thu hoạch theo quy định + Dựa trên kết quả kiểm tra giữa kỳ 1 lần + Dựa trên kết quả thi cuối học kỳ + Các tiêu chí khác: theo quy định của trường 9.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1..
- Hình thức kiểm tra đánh giá học tập của sinh viên.
- Làm bài Tiểu luận: 5-10 trang về một đề tài được giao - Kiểm tra giữa kỳ: kiểm tra viết 45 phút (1 giờ dạy.
- Kiểm tra cuối kỳ: thi vấn đáp hoặc kiểm tra viết 90 phút (2 giờ dạy.
- Thi lại: vấn đáp hoặc kiểm tra viết 90 phút (2 giờ dạy) 9.2..
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm + Tiểu luận: 30.
- Kiểm tra giữa kì: 20.
- Kiểm tra cuối kì: 50.
- Các kiểm tra khác.
- Ghi nhận tính tích cực của từng sinh viên trong các buổi học trên lớp.
- Theo dõi việc lên lớp đầy đủ, việc ghi chép của từng sinh viên.
- Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại.
- Nộp tiểu luận: từ tuần thứ 10 đến tuần 14 + Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8 + Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15 theo lịch thi chung của nhà trường + Thi lại: theo sắp xếp của nhà trường DUYỆT CỦA TRƯỜNG