« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý linh kiện bán dẫn


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LÝ LINH KIỆN BÁN DẪN.
- 225, T1, ĐHKHTN - Địa chỉ liên hệ : 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email NR Các hướng nghiên cứu chính : Khoa hoc và Công nghệ nano, Vật liệu và linh kiện điện tử - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): 2.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học : Vật lý linh kiện và sensơ bán dẫn - Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp : 21 tiết + Làm bài tập trên lớp : 4 tiết + Thảo luận trên lớp : 2 tiết + Thực hành trong phòng thí nghiệm + Thực tập thực tế ngoài trường + Tự học : 3 tiết - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn : PTN Vật lý ứng dụng + Khoa : Vật lý - Môn học tiên quyết : Cơ học lượng tử, Vật lý chất rắn.
- Môn học kế tiếp : Khoá luận tốt nghiệp 3.
- Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức vật lý cơ bản liên quan đến nguyên lý hoạt động của câc linh kiện điện tử bán dẫn, đồng thời cụ thể hoá các kiến thức trong lĩnh vực vật lý bán dẫn - Mục tiêu về kỹ năng : Nắm vững mối quan hệ giữa kiến thức vật lý cơ bản trong lĩnh vực chất rắn, bán dẫn với các ứng dụng thực tiễn trong nguyên lý hoạt động của các linh kiện và sensơ bán dẫn đương đại.
- Rèn luyên kỹ năng sử dụng linh kiện trong nghiên cứu khoa học và chế tạo linh kiện mới 4.
- Tóm tắt nội dung môn học - Trang bị những kiến thức cơ bản về vật liệu bán dẫn, Vật lý bán dẫn, các hiện tượng động học trong bán dẫn và các hiệu ứng vật lý cơ bản là nền tảng hoạt động của các linh kiện và cảm biến bán dẫn.
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính năng và các ứng dụng điển hình của các linh kiện và sensơ bán dẫn điển hình.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1.
- Tính chất điện của vật liệu bán dẫn 1.1.
- Vật liệu bán dẫn 1.3.
- Hạt tải điện trong bán dẫn 1.4.
- Chuyển tiếp P-N 2.1.
- Trạng thái cân bằng của chuyển tiếp P-N 2.2.
- Chuyển tiếp dị thể.
- Ảnh hưởng của điện trường ngoài đến chuyển tiếp P-N Chương 3.
- Nguyên lý của một số điôt hoạt động trên cơ sở chuyển tiếp P-N 3.1 Đặc trung V-A và điôt chỉnh lưu 3.2.
- Điện dung của chuyển tiếp P-N và điốt biến dung, điốt thông số 3.3.
- Tái hợp phát quang và điốt phát quang, laze bán dẫn Chương 4.
- Hiệu ứng tranzito 4.2.
- Các thông số vật lý cơ bản của tranzito 4.3.
- Các đặc trưng cơ bản của tranzito 4.4.
- Chế độ hoạt động của tranzito Chương 5.
- Cảm biến bán dẫn 6.1.
- Một số hiệu ứng vật lý cơ bản ứng dụng trong cảm bién 6.2.
- Phạm Văn Nho, Vật lý linh kiện và sensơ bán dẫn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004..
- Lịch trình chung Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Nội dung chính.
- Vật liệu bán dẫn.
- Chuẩn bị ở nhà về vật lý bán dẫn.
- Giảng trên lớp+ Thảo luận trên lớp.
- Như nội dung chính 2.
- Quá trình tải điện trong chất bán dẫn.
- Phương trình liên tục 2.1.Trạng thái cân bằng của chuyển tiếp P-N 2.2.
- Giảng trên lớp+ Làm bài tập trên lớp.
- Như nội dung chính 3.
- Ảnh hưởng của điện trường ngoài đến chuyển tiếp P-N 3.1.
- Đặc trưng V-A của chuyển tiếp P-N và Điốt chỉnh lưu.
- Như nội dung chính 4.
- Hiện tượng đánh thủng của chuyển tiếp P-N và Điốt ổn áp 3.3.
- Giảng trên lớp.
- Như nội dung chính 5.
- Laze bán dẫn.
- Giảng trên lớp + làm bài tập trên lớp.
- Như nội dung chính 6.
- Chế độ hoạt động của tranzito.
- Như nội dung chính 7.
- Như nội dung chính 8.
- Như nội dung chính 9.
- Một số hiệu ứng vật lý cơ bản 6.2.
- Giảng trên lớp+ Bài tập trên lớp.
- Như nội dung chính 10.
- Như nội dung chính.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Các giờ học trên lớp cần sự tham gia có mặt bắt buộc của tất cả sinh viên.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học : 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: Hình thức kiểm tra - Điểm bài tập: 10.
- Điểm kiểm tra cuối kỳ: 50% 9.2.
- Lịch thi và kiểm tra.
- Tuần thứ 4-5 : kiểm tra dưới dạng bài tập lớn.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên