« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.
- PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BẠN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- Ở Đồng Nai cũng có nhiều đề tài nghiên cứu về phát triển kinh tế - xã hội nói chung và KTTN nói riêng..
- Hướng thứ nhất là các sách tham khảo về kinh tế tế tư nhân như:.
- phục, nêu giải pháp phát triển kinh tế tư nhân..
- Hàng loạt các bài viết: Phát triển đội ngũ doanh nhân khu vực kinh tế tư nhân hiện nay của Đoàn Hiền (TCCSĐT).
- Mấy suy nghĩ về Đảng viên làm kinh tế tư nhân của Đàm Kiếm Lập.
- Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Phạm Chi Lan v.v….
- Chương 1: Cơ sở lý luận về Kinh tế tư nhân trong nền KTTT;.
- Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Đồng Nai trong công cuộc đổi mới đất nước;.
- Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Đồng Nai giai đoạn .
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Theo đó, KTTN bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân..
- A - Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vì nó là của chung của nhân dân)..
- C – Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức là nửa CNXH)..
- C– Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức là nửa chủ nghĩa xã hội)..
- Công tư đều lợi: Kinh tế quốc doanh là công.
- Kinh tế tư nhân và Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế tư nhân.
- Kinh tế tư nhân.
- Vậy kinh tế tư nhân là gì?.
- Kinh tế tư nhân là một phạm trù không mới mẻ trong nền kinh tế hàng hóa hiện nay.
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế tư nhân.
- Các thành phần kinh tế khác gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa (thợ thủ công, nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể).
- kinh tế tư bản tư nhân.
- Kinh tế tư bản tư nhân có khả năng góp phần xây dựng đất nước.
- Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất, kinh.
- Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa”.
- KTTN gồm: kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân.
- Tính tất yếu tồn tại, đặc điểm và vai trò của kinh tế tư nhân ở Việt Nam..
- Đặc điểm kinh tế tư nhân Việt Nam.
- Vai trò của kinh tế tư nhân.
- Nội dung phát triển kinh tế tư nhân và những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta..
- Nội dung phát triển kinh tế tư nhân:.
- Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta:.
- (iii) Bảo đảm kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế;.
- KTTN là lực lượng kinh tế của dân, do dân.
- KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
- Thực trạng kinh tế tư nhân ở Việt Nam:.
- Sự đóng góp của kinh tế tư nhân.
- Hạn chế của kinh tế tư nhân.
- đến thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực này.
- Nguyên nhân của những hạn chế của kinh tế tư nhân:.
- Cơ cấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước.
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Bình Dương có sự đóng góp KTTN.
- khá nhanh, theo kịp những tỉnh có nền kinh tế khá phát triển từ trước như Đồng Nai..
- Một số bài học rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân:.
- THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN Ở ĐỒNG NAI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC.
- Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý của Đồng Nai với quá trình hình thành và phát triển kinh tế tư nhân.
- Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong mối quan hệ với phát triển kinh tế tư nhân.
- Bảng 1: Cơ cấu đóng góp GDP theo ngành kinh tế.
- Sự phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ trước đổi mới .
- Kinh tế tập thể có xu hướng giảm từ 4,5%.
- Kinh tế cá thể (tính cả hộ sản xuất nông nghiệp) cũng giảm từ 70,8% xuống 63,5%..
- Tỉ trọng lao động kinh tế tập thể tăng từ 0,32%.
- Kinh tế quốc doanh - Ngoài quốc doanh.
- Sự phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2010..
- Lực lượng lao động trong khu vực kinh tế cá thể (gồm cả hộ nông nghiệp) tăng 31,57%.
- ĐVT Kinh tế cá thể phi nông.
- Tổng số hộ kinh tế cá thể phi NN .
- doanh nghiệp này đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh..
- Những thành tựu của kinh tế tư nhân ở Đồng Nai.
- Từ đó làm cho kinh tế của tỉnh Đồng Nai phát triển sinh động hơn, đa dạng hơn..
- Những hạn chế kinh tế tư nhân tỉnh Đồng Nai.
- Trong quá trình phát triển kinh tế tư nhân gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt, các khâu đầu vào, sản xuất, đầu ra, nguồn vốn, v.v...
- Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai:.
- Những bài học kinh nghiệm rút ra từ phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai:.
- sở hữu nhà nước, tương ứng với loại hình kinh tế tư bản nhà nước.
- kinh tế trang trại;.
- Với vị trí địa lý thuận lợi như vậy nên Đồng Nai có nhiều lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội.
- tỷ lệ vốn huy động vào đầu tư phát triển kinh tế tư nhân còn thấp.
- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN .
- DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN .
- Đó là những tín hiệu khả quan cho sự phát triển kinh tế của tỉnh..
- Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2011 đến năm 2020.
- Kinh tế tư nhân phát triển.
- Kinh tế tư nhân cùng với các thành phần kinh tế khác đóng góp vào phát triển kinh tế của tỉnh và của cả nước.
- Thứ hai, Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế..
- Nhà nước định hướng kinh tế tư nhân theo chiến lược, quy hoạch phát triển chung của nền kinh tế.
- Thứ tư, phát triển mạnh các loại hình kinh tế tư nhân ở các ngành, các.
- Đến năm 2020: Lao động trong khu vực kinh tế tư nhân đã qua đào tạo đạt trên 90%..
- Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế..
- NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN .
- Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020, để phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh, theo tôi tỉnh Đồng Nai cần thực hiện các giải pháp cơ bản như sau:.
- Nâng cao nhận thức về kinh tế tư nhân:.
- Đổi mới, bổ sung, hoàn thiện môi trường pháp lý, bảo đảm cho kinh tế tư nhân phát triển.
- Tăng cường công tác quản lý của nhà nước, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển.
- Tiếp tục đổi mới, bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho kinh tế tư nhân của tỉnh Đồng Nai phát triển.
- Thứ nhất là mở rộng chính sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ kinh tế tư nhân của tỉnh phát triển.
- Thứ tư là, Đồng Nai cần thực hiện tốt chính sách thuế đối với kinh tế tư nhân.
- Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng của phát triển kinh tế của cả nước nói chung, của tỉnh Đồng Nai nói riêng.
- Thứ nhất là, quan hệ tốt với các tỉnh bạn để cùng nhau hợp tác và phát triển kinh tế tư nhân.
- Xây dựng văn hóa kinh tế tư nhân.
- tỉnh Đồng Nai vẫn tiếp tục có những lợi thế cho phát triển kinh tế tư nhân.
- kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế.
- tiếp tục đổi mới, bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho kinh tế tư nhân của tỉnh Đồng Nai phát triển.
- xây dựng văn hóa kinh tế tư nhân..
- KTTN là một trong những động lực của nền kinh tế;.
- 23- Nguyễn Minh Phong (chủ biên - 2006), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, Sách tham khảo..
- 32- Trịnh Thị Hoa Mai, Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt