« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp tính trong vật lý chất rắn


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG VẬT LÝ CHẤT RẮN 1.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý, phòng 306, nhà T2, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, số 334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN, số 334, đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại .
- Email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học Vật liệu, Vật lý Tính toán.
- Thông tin môn học.
- Tên môn học: Phương pháp tính trong Vật lý chất rắn.
- Mã môn học.
- Số giờ nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20.
- Số giờ thực hành trong phòng thí nghiệm: 07.
- Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Chất rắn, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội - Môn học tiên quyết.
- Vật lý Đại cương I, II (Cơ học, Quang học, Nhiệt học, Điện và Từ học, Cơ sở Vật lý hạt nhân.
- Cơ học Lượng tử + Vật lý Chất rắn - Các môn học kế tiếp phụ thuộc kiến thức của môn này:.
- Môn học này bổ xung tốt kiến thức cho một số môn chuyên sâu trong lĩnh vực Vật lý Chất rắn, Khoa học Vật liệu, Quang lượng tử, Vật lý Lý thuyết, Vật lý Tính toán, Vật lý Ứng dụng, Công nghệ Hạt nhân như các môn Lý thuyết Tính toán trong Khoa học Vật liệu, Lý thuyết Chất rắn.
- Mục tiêu của môn học.
- Trang bị cho sinh viên ngành Vật lý những kiến thức cơ bản nhất về phương pháp tính để giải quyết các bài toán trong Vật lý Chất rắn.
- Trang bị kỹ năng lập trình tối thiểu cho sinh viên để có thể tiếp cận các môn học tiếp theo như Linux và Ứng dụng, Lý thuyết Chất rắn, Lý thuyết Tính toán trong KHVL.
- Chuẩn bị kiến thức cơ sở cho các học phần tiếp theo của chuyên ngành Vật lý Chất rắn, Khoa học Vật liệu, Quang lượng tử, một số lĩnh vực của Vật lý Lý thuyết, Vật lý Tính toán, Vật lý Ứng dụng, Công nghệ Hạt nhân.
- Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Phần 1.
- Kiến thức cơ bản về phương pháp lặp (iterative method) và đại số ma trận trên PC.
- Lý thuyết orbital phân tử Huckel.
- Phương pháp ab initio.
- Lý thuyết DFT (Density-Functional Theory)..
- Nội dung chi tiết của môn học: Khối lượng học phần:.
- 02 tín chỉ Khối lượng lý thuyết: 20 tiết Khối lượng thực hành: 07 tiết Khối lượng tự học:.
- VÒNG LẶP VÀ ĐẠI SỐ MA TRẬN I.1.
- Phương pháp Newton-Ralphson.
- Đại số ma trận.
- Ma trận thực và ma trận phức.
- Phương pháp bình phương tối thiểu.
- Dạng ma trận của bài toán hai chất điểm.
- Ma trận Hessian II.7.
- LÝ THUYẾT ORBITAL PHÂN TỬ HUCKEL III.1.
- Phương pháp giải tiệm cận phương trình Schrodiger.
- Phương pháp Huckel.
- Ma trận Secular.
- Phương pháp tìm Eigenvalues bằng chuẩn hóa chéo.
- Ma trận quay.
- Phương pháp Jacobi.
- Ma trận như một Toán tử.
- Ma trận các hệ số Huckel.
- Một số phương pháp Huckel mở rộng: phương pháp Wheland và Hoffman EHT.
- PHƯƠNG PHÁP HARTREE-FOCK IV.1.
- Tương quan các hàm sóng trong một số phương pháp.
- Phương pháp SCF (Phương trình Hartree, Hartree-Fock, Fock, Roothaan-Hall) IV.7.
- Lý thuyết Nhiễu loạn Moller-Plesset (Moller-Plesset PertubationTheory).
- Lý thuyết DFT (Energy, Hybrid Functional) V.4.
- Phương pháp CI (Configuration Interaction, QCISD).
- Học liệu bắt buộc: Tập bài giảng điện tử môn “Phương pháp tính trong vật lý chất rắn”, Hoàng Nam Nhật, 2006.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Mỗi tuần bố trí 1 buổi học/thực tập, dạy hết môn học trong 15 tuần (2 tín chỉ).
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Chuẩn bị trước bài thực hành.
- Thực hành.
- 02 giờ Thực hành 6.
- 02 giờ Thực hành 9.
- Chương 4 - Kiểm tra giữa kỳ.
- Lý thuyết Kiểm tra giữa kỳ.
- 02 giờ Thực hành 12.
- 01 giờ Thực hành 15.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Bố trí Phòng thực nghiệm Vật lý Tính toán đúng tiêu chuẩn..
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Hình thức kiểm tra đánh giá học tập của sinh viên: Làm đủ số bài tập thực hành trên máy tính Kiểm tra giữa kỳ: kiểm tra bài tập trên máy 45 phút hoặc nộp tiểu luận Kiểm tra cuối kỳ: thi vấn đáp hoặc kiểm tra viết 60 phút, cũng có thể tổ chức thi trực tiếp trên máy tính (45 phút) Thi lại: vấn đáp hoặc kiểm tra viết 60 phút 9.2..
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Bài thực hành: 30.
- Kiểm tra giữa kì: 20.
- Kiểm tra cuối kì: 50.
- Các kiểm tra khác.
- Theo dõi việc tham gia đầy đủ số giờ thực hành trên máy.
- Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại.
- Nộp bài tự luận: từ tuần thứ 10 đến tuần 14 - Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8 - Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15 theo lịch thi chung của nhà trường - Thi lại: theo sắp xếp của nhà trường KT