« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp phân tích cấu trúc chất rắn


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CHẤT RẮN 1.
- Họ và tên: Lê Văn Vũ - Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư - tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Vật lý - ĐHKHTN - Địa chỉ liên hệ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email NR Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý Chất rắn, Khoa học vật liệu.
- Thông tin về môn học:.
- Tên môn học: Phương pháp phân tích cấu trúc chất rắn - Mã môn học:.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 21 tiết + Làm bài tập trên lớp: 4 tiết + Thảo luận trên lớp : 2 tiết + Thực hành trong phòng thí nghiệm + Tự học : 3 tiết + Phân bố thời gian: 3tiết/1tuần - Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Chất rắn, Khoa Vật lý - Môn học tiên quyết: Các môn toán cao cấp: giải tích, đại số, vật lý đại cương, Vật lý chất rắn đại cương.
- Môn học kế tiếp: Thực tập chuyên đề Vật lý chất rắn, các môn chuyên ngành Vật lý Chất rắn.
- Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức cơ bản về tinh thể, tinh thể thực, vật rắn vô định hình và các phương pháp cơ bản để phân tích cấu trúc vật rắn cho sinh viên chuyên ngành Vật lý chất rắn, Khoa học vật liệu..
- Mục tiêu về kỹ năng: Ngoài việc nắm bắt được các kiến thức cơ bản, sau khi học xong môn học, học viên có thể tự phân tích được cấu trúc từ phổ nhiễu xạ tia X (XRD), nhiễu xạ điện tử của tinh thể có tính đối xứng cao, đọc hiểu các bài báo về Khoa học vật liệu, lý giải được các hiện tượng vật lý liên quan đến cấu trúc vi mô của vật liệu.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Trang bị những kiến thức cơ bản về cấu trúc của vật liệu kết tinh, vật liệu vô định hình, các sai hỏng thường gặp trong vật liệu tinh thể.
- môn học cũng trang bị kiến thức cơ bản về nhiễu xạ tia X và nhiễu xạ điện tử, các ứng dụng trong phân tích cấu trúc của hiện tượng nhiễu xạ.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn 1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử 1.2 Sắp xếp các nguyên tử trong vật rắn 1.3 Mạng tinh thể 1.4 Đối xứng trong tinh thể 1.5 Một số cấu trúc tinh thể điển hình của vật rắn 1.6 Đơn tinh thể, đa tinh thể và textua 1.7 Trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình, vật liệu nano.
- Chương 2: Sai hỏng trong tinh thể.
- 2.1 Phân loại sai hỏng trong tinh thể 2.2 Chuyển động của lệch mạng 2.3 Lệch mạng và độ bền của vật liệu 2.4 Cấu trúc của biên hạt Chương 3.
- Nhiễu xạ tia X.
- 3.1 Tia X dùng trong phân tích cấu trúc.
- Cách ghi nhận tia X 3.2 Hiện tượng nhiễu xạ 3.3 Phản xạ Bragg và phương trình Laue 3.4 Nhiễu xạ kế tia X 3.5 Các phương pháp nhiễu xạ tia X Chương 4.
- Cường độ nhiễu xạ tia X.
- 4.1 Tán xạ trên điện tử và nguyên tử và trên mạng tinh thể 4.2 Phân bố cường độ tia tán xạ.
- 4.3 Khả năng phản xạ của tinh thể 4.4 Thừa số nhiệt độ và thừa số hấp thụ 4.5 Nhiễu xạ trên mẫu vô định hình 4.6 Cơ sở phân tích pha Chương 5.
- Hiển vi và nhiễu xạ điện tử 5.1.
- Tương tác của điện tử với trường điện từ 5.2.
- Kính hiển vi điện tử truyền qua 5.3.
- Nhiễu xạ điện tử 5.4.
- Tương phản của ảnh hiển vi điện tử truyền qua 5.5.
- Các phương pháp hiển vi quét.
- Lê Văn Vũ – Tập bài giảng Cấu trúc và phân tích cấu trúc vật liệu.
- Lê Công Dưỡng (chủ biên)- Vật liệu học – NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2000.
- Gorơlik C.C, Phân tích nhiễu xạ tia X và nhiễu xạ điện tử (tiếng Nga)- NXB Kim loại, Moscow 1970 5.
- Lịch trình chung: Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Nội dung chính.
- Cấu tạo và liên kết nguyên tử Sắp xếp các nguyên tử trong vật rắn Mạng tinh thể Đối xứng trong tinh thể.
- Chuẩn bị đọc mục 1.1 ở nhà,.
- Giảng trên lớp.
- Như nội dung chính 2.
- Một số cấu trúc tinh thể điển hình của vật rắn Đơn tinh thể, đa tinh thể và textua Trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình, vật liệu nano..
- Như nội dung chính 3.
- 2.1 Phân loại sai hỏng trong tinh thể 2.2 Chuyển động của lệch mạng 2.3 Lệch mạng và độ bền của vật liệu Cấu trúc của biên hạt.
- Chuẩn bị đọc mục 2.1 ở nhà, Tự nghiên cứu mục 2.4.
- Giảng trên lớp + làm bài tập trên lớp.
- Như nội dung chính 4.
- Tia X dùng trong phân tích cấu trúc.
- Cách ghi nhận tia X Hiện tượng nhiễu xạ Phản xạ Bragg và phương trình Laue.
- Chuẩn bị đọc mục 3.2 ở nhà.
- Như nội dung chính 5.
- Nhiễu xạ kế tia X Các phương pháp nhiễu xạ tia X.
- Như nội dung chính 6.
- Tán xạ trên điện tử nguyên tử và trên mạng tinh thể.
- Chuẩn bị đọc mục 4.1 ở nhà.
- Như nội dung chính 7.
- Khả năng phản xạ của tinh thể Thừa số nhiệt độ và thừa số hấp thụ..
- Như nội dung chính 8.
- Nhiễu xạ trên mẫu vô định hình Cơ sở phân tích pha định tính và định lượng.
- Như nội dung chính 9.
- 5.1 Tương tác của điện tử với trường điện từ 5.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua 5.3 Nhiễu xạ điện tử.
- Giảng trên lớp, Làm bài tập trên lớp.
- Như nội dung chính 10.
- 5.4 Tương phản của ảnh hiển vi điện tử truyền qua 5.5 Các phương pháp hiển vi quét..
- Như nội dung chính.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1