« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp thực nghiệm vật lý chất rắn


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VẬT LÝ CHẤT RẮN 1.
- Họ và tên : Phạm Quốc Triệu và Ngô Thu Hương - Chức danh, học hàm, học vị : Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Chức danh, học hàm, học vị : Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc : Khoa Vật lý - ĐHKHTN - Địa chỉ liên hệ : 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email NR), Mobile Các hướng nghiên cứu chính : Vật lý bán dẫn, Vật lý ứng dụng - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): 2.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học : Phương pháp thực nghiệm Vật lý Chất rắn - Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp : 20 giờ + Làm bài tập trên lớp : 4 giờ + Thảo luận trên lớp : 2 giờ + Thực hành trong phòng thí nghiệm + Thực tập thực tế ngoài trường + Tự học : 4 giờ - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn : Vật lý Chất rắn + Khoa : Vật lý - Môn học tiên quyết : Các môn toán cao cấp : giải tích, đại số, thống kê, Vật lý đại cương, Vật lý vô tuyến điện tử, Vật lý Chất rắn.
- Môn học kế tiếp : Các môn thực nghiệm chuyên ngành.
- Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức phục vụ nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệmVật lý Chất rắn.
- Nắm được một số giải pháp đo và xử lý số liệu đo đạc.
- Tóm tắt nội dung môn học - Trang bị những kiến thức cơ bản về vật lý Chất rắn, về đo đạc các thông số từ, thông số cấu trúc của các vật liệu từ và bán dẫn.
- Điều kiện tiên quyết: Học chuyên ngành Vật lý chất rắn 5.
- Nội dung chi tiết của học phần: Chương 1: Một số phương pháp thu tín hiệu nhỏ 1.1 Đo lường và gia công tín hiệu 1.1.1 Một số phương pháp đo lường tín hiệu 1.1.2 Gia công tín hiệu 1.2..
- Một số phương pháp nâng cao tỷ số S/N 1.2.1 Phương pháp biến điện 1.2.2 Phương pháp lấy mẫu và ngoại suy 1.2.3 Phương pháp vi sai 1.2.4 Phương pháp lọc 1.2.5 Một số giải pháp khác Chương 2: Đo một số thông số vật lý của bán dẫn 2.1 Đo quãng đường khuếch tán của hạt tải không cơ bản 2.2 Đo độ dẫn điện, độ linh động và độ rộng vùng cấm 2.3 Đo mức năng lượng sâu trong vùng cấm 2.4 Đo hiệu điện thế tiếp xúc 2.5 Đo đặc trưng U (T) của lớp chỉnh lưu 2.6 Về một số phép đo Quang, Nhiệt, Điện khác Chương 3: Một số khối điện tử cơ bản thường dùng trong thực nghiệm.
- So sánh Chương 4:Chuyển đổi tín hiệu đo 4.1 Chuyển đổi nhiệt điện 4.2 Chuyển đổi quang điện 4.3 Chuyển đổi từ điện 4.4 Chuyển đổi cơ điện 4.5 Chuyển đổi dạng không điện sang điện Chương 5: Một số phương pháp đo tính chất cấu trúc 5.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 5.2 Hiển vi điện tử quét (SEM) 5.3 Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Chương 6: Một số phương pháp đo tính chất từ 6.1 Đo sự phụ thuộc từ độ vào từ trường (M(H)) 6.2 Đo sự phụ thuộc từ độ vào nhiệt độ (M(T)) 6.
- Vật lý Bán dẫn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 1999.
- Phương pháp thực nghiệm Vật lý.
- Bài giảng cho sinh viên năm thứ 3, ngành Vật lý.
- Thực tập Vật lý chất rắn.
- Lịch trình chung : Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Nội dung chính.
- Đo lường và gia công tín hiệu Một số phương pháp đo lường tín hiệu Gia công tín hiệu.
- Giảng trên lớp.
- Như nội dung chính Tuần 2.
- Một số phương pháp nâng cao tỷ số S/N 1.2.1.
- Phương pháp biến điện Phương pháp lấy mẫu và ngoại suy Phương pháp vi sai Phương pháp lọc Một số giải pháp khác.
- Như nội dung chính Tuần 3.
- Như nội dung chính Tuần 4.
- Đo hiệu điện thế tiếp xúc Đo đặc trưng U (T) của lớp chỉnh lưu Về một số phép đo Quang, Nhiệt, Điện khác.
- Như nội dung chính Tuần 5.
- Bài tập chương I và II.
- Kiểm tra giữa kỳ.
- Học sinh tự học và ôn thi giữa kỳ.
- Như nội dung chính Tuần 8.
- Như nội dung chính Tuần 10.
- Chuyển đổi nhiệt điện 4.2.
- Chuyển đổi quang điện 4.3.
- Chuyển đổi từ điện 4.4.
- Chuyển đổi cơ điện 4.5.
- Giảng trên lớp+ Tự học.
- Như nội dung chính Tuần 11.
- Một số phương pháp đo tính chất cấu trúc 5.1.
- Phương pháp nhiễu xạ tia X 5.2.
- Giảng trên lớp + Tự học.
- Như nội dung chính Tuần 12.
- Bài tập chương 5.
- Chữa bài tập.
- Như nội dung chính Tuần 13.
- Một số phương pháp đo tính chất từ 6.1.
- Như nội dung chính Tuần 14.
- Bài tập chương 6.
- Giảng trên lớp + tự học.
- Như nội dung chính Tuần 15.
- Ôn lại tất cả các nội dung đã học.
- Tự học.
- Như nội dung chính.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học : 9.1.
- Điểm kiểm tra cuối kỳ: 50% 9.2.
- Lịch thi và kiểm tra