« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại địa bàn tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
- Tại sao phải phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước.
- Phân cấp quản lý ngân sách nhằm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của từng cấp trong quản lý ngân sách Nhà nước.
- Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước.
- Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước nhằm vận hành đồng bộ hệ thống ngân sách địa phương.
- Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước nhằm hạn chế thất thoát, lãng phí trong quản lý ngân sách Nhà nước.
- Nội dung của việc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước.
- Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước.
- Khái niệm của phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Error! Bookmark not defined..
- Các nhân tố ảnh hưởng tới phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Error! Bookmark not defined..
- Nội dung phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước.
- Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH NAM ĐỊNH.
- Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức hệ thống chính quyền, hệ thống ngân sách tỉnh Nam Định.
- Tổ chức hệ thống chính quyền và hệ thống ngân sách ở tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nước ở tỉnh Nam Định.
- Thời kỳ ổn định ngân sách 2004-2006.
- Thời kỳ ổn định ngân sách 2007-2010.
- Thời kỳ ổn định ngân sách 2011 - đến nay.
- Đánh giá chung về thực trạng phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước ở tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined..
- Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH NAM ĐỊNH.
- Quan điểm hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Error! Bookmark not defined..
- Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước phải thực hiện đồng bộ, phù hợp và gắn với phân cấp quản lý hành chính về kinh tế - xã hội.
- Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước phải đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách cấp trên và tính chủ động, sáng tạo của ngân sách cấp dưới.
- Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước phải đảm bảo tính công bằng, hợp lý, bao quát đầy đủ các hoạt động thu và chi của ngân sách Nhà nước Error! Bookmark not defined..
- Kế thừa và phát huy những mặt tích cực của cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015.
- Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước ở tỉnh Nam Định.
- Đề xuất và kiến nghị sửa đổi bổ sung Luật ngân sách Nhà nước Error! Bookmark not defined..
- Về phân cấp quản lý thu ngân sách.
- Về phân cấp quản lý chi ngân sách.
- Cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, ngân sách đảm bảo hoạt động tài chính chất lượng và hiệu quả.
- HĐND: Hội đồng nhân dân NSĐP: Ngân sách địa phương NSNN: Ngân sách Nhà nước NSTƯ: Ngân sách trung ương QH: Quốc hội.
- Bảng 2.2: Thu ngân sách các cấp trên địa bàn thời kỳ 2004- 2006.
- Bảng 2.3: Tỷ trọng các khoản thu 100% giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2004-2006.
- Bảng 2.4: Tỷ trọng các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2004-2006.
- Bảng 2.5: Tình hình chi ngân sách tỉnh Nam Định thời kỳ 2004-2006.
- Bảng 2.6: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2004-2006.
- Bảng 2.7: Tỷ trọng chi thường xuyên giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2004-2006.
- Bảng 2.8: Tỷ trọng các khoản thu 100% giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2007-2010.
- Bảng 2.9: Tỷ trọng các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2007-2010.
- Bảng 2.10: Tình hình chi ngân sách tỉnh Nam Định 4 năm 2007 – 2010.
- Bảng 2.11: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2007-2010.
- Bảng 2.12: Tỷ trọng chi thường xuyên giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2007-2010.
- Bảng 2.13: Tỷ trọng các khoản thu giữa các cấp ngân sách trên địa bàn thời kỳ 2011-2012.
- Bảng 2.14: Tỷ trọng các khoản chi giữa các cấp ngân sách thời kỳ 2011-2012.
- Cùng với sự phân cấp quản lý kinh tế và hành chính thì NSNN cũng được phân cấp lý quản lý.
- Phân cấp quản lý ngân sách là cần thiết, nó giúp quá trình quản lý và phân bổ một cách hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực tài chính khan hiếm của quốc gia, nó còn tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển hài hoà về kinh tế xã hội.Sự phân cấp có thể là khác nhau phụ thuộc vào điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội của từng quốc gia..
- Trong đó NSĐP lại bao gồm ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã.
- Việc phân cấp quản lý NSĐP là một phần quan trọng trong phân cấp quản lý ngân sách ở nước ta.
- Đây là vấn đề được Nhà nước rất quan tâm, với điều kiện của từng địa phương mà việc phân cấp quản lý ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương cũng rất khác nhau.
- Hiệu quả của việc phân cấp quản lý ngân sách ở địa phương có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của cả nước, nếu việc phân cấp quản lý các cấp chính quyền địa phương tốt nó không những đảm bảo việc thực hiện tốt được các nhiệm vụ đề ra mà còn thể hiện sự tự chủ, sáng tạo của địa phương trong việc sử dụng ngân sách..
- Nam Định là tỉnh nghèo, thu ngân sách còn hạn chế trong khi nhu cầu chi ngày một tăng.
- Trong những năm vừa qua phân cấp quản lý NSNN tại tỉnh Nam.
- Mặc dù địa phương được trao quyền quản lý ngân sách nhiều hơn, song hầu hết các địa phương vẫn phụ thuộc khá nhiều vào các quyết định từ Trung ương, việc thực hiện phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phương còn nhiều lúng túng, phân cấp cho ngân sách cấp dưới phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của chính quyền cấp tỉnh.
- Thực trạng cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi chưa tạo thế chủ động, chưa đảm bảo tính độc lập của ngân sách các cấp, chưa mở rộng quyền tự chủ để mỗi cấp chính quyền, cấp ngân sách chủ động trong việc khai thác các nguồn thu tại chỗ và chủ động bố trí chi tiêu hợp lý..
- Với lý do đó, tôi chọn đề tài: "Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại địa bàn tỉnh Nam Định".
- Để xây dựng được một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh về phân cấp quản lý NSNN, điều cần thiết là phải chỉ ra được những vướng mắc, những điểm không phù hợp với thực tế và bổ sung những quy định mới hợp lý.
- Nhiều ý kiến, bài viết tham gia đánh giá của các chuyên gia, các giáo viên và các cá nhân, tổ chức nghiên cứu về phân cấp quản lý NSNN và thực hiện công việc liên quan đến phân cấp quản lý NSNN.
- Các ý kiến tham gia đó đã góp phần bổ sung thêm vào quá trình hoàn thiện hơn pháp luật về phân cấp quản lý NSNN..
- Dựa trên những cơ sở đó, người viết lựa chọn đề tài: "Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại địa bàn tỉnh Nam Định".
- Thứ nhất: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về phân cấp quản lý NSNN và pháp luật phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam..
- Thứ hai: Nghiên cứu, phân tích các số liệu liên quan đến phân cấp quản lý NSNN phát sinh trên địa bàn tỉnh Nam Định và các vấn đề pháp lý liên quan đến quá trình áp dụng pháp luật quản lý NSNN vào thực tiễn trên địa bàn tỉnh Nam Định..
- Thứ ba: Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý NSNN, luận văn chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật về quản lý NSNN hiện hành, đồng thời đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật quản lý NSNN có hiệu quả trên địa bàn tỉnh Nam Định..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận về pháp luật quản lý NSNN và thực tiễn của việc áp dụng luật quản lý NSNN..
- Phương pháp phân tích dùng để làm rõ khái niệm về NSNN, về phân cấp quản lý NSNN, làm rõ thực trạng áp dụng quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Nam Định..
- Phương pháp thống kê, so sánh được sử dụng để làm rõ sự khác biệt của công tác áp dụng phân cấp quản lý NSNN trong từng thời điểm.
- Chương 1: Nhu cầu phải có sự phân cấp quản lý NSNN.
- Chương 2: Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở tỉnh Nam Định.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN ở tỉnh Nam Định.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”.
- Đồng thời nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ bao cấp..
- Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn.
- Điều chỉnh mối quan hệ giữa NSTW và NSĐP, thực hiện chế độ phân cấp ngân sách trên cơ sở ba cấp cùng làm chủ, bảo đảm sự nhất trí giữa ba lợi ích (toàn xã hội, tập thể, cá nhân người lao động), tạo điều kiện cho địa phương chủ động khai thác các tiềm năng để phát triển kinh tế địa phương, tăng nguồn thu và chủ động bố trí NSĐP..
- Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá V là một mốc đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của Đảng và nhân dân ta trên mặt trận quản lý kinh tế, bước đầu thực hiện việc phân cấp quản lý NSNN.
- Việc phân cấp quản lý thể hiện việc phân định rõ phạm vi của vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn của NSTW và NSĐP trong hệ thống ngân sách.
- Tổ chức quản lý theo hướng đảm bảo tập trung các nguồn thu lớn vào NSTW để thực hiện nhiệm vụ chi quan trọng có tính chất điều chỉnh vĩ mô của cả nền kinh tế, chi NSĐP được phân giao cụ thể, rõ ràng, ổn định các nhiệm vụ chi và nguồn thu gắn với phân cấp kinh tế - xã hội và hoạt động của chính quyền địa phương..
- Phân cấp quản lý NSNN là vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa để không ngừng từng bước đổi mới và nâng cao dần chất lượng và hiệu quả quản lý NSNN phù hợp với mục tiêu chung trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế..
- Chất lượng và hiệu quả quản lý NSNN, trước hết phụ thuộc rất lớn vào.
- phạm vi điều chỉnh của Luật Ngân sách và nhiều chính sách hướng dẫn thực hiện NSNN, cho nên việc phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với thực tế tình hình kinh tế - xã hội để tăng tính hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách như: thu ngân sách phải tập trung có trọng điểm, không được tùy tiện, chi ngân sách phải chủ động, không phải chịu sức ép phi tài chính trong khi điều hành.
- Các chỉ tiêu ngân sách (từ khâu lập, chấp hành và quyết toán) phải rõ mục đích sử dụng, có giá trị phân tích.
- Đặt công tác lập ngân sách đúng vị trí quan trọng của nó, chấm dứt tình trạng tùy tiện, thiếu trách nhiệm trong việc lập dự toán thu, chi tài chính của đơn vị, cơ quan.
- Quá trình đó luôn đảm bảo nguyên tắc thống nhất tập trung dân chủ trong tổ chức hệ thống ngân sách, xuyên suốt từ trung ương xuống địa phương về chế độ, chính sách, định mức, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của mỗi cấp quản lý ngân sách.
- Đó là điều kiện quan trọng để đưa mọi hoạt động thu, chi của NSNN ở các cấp vào nề nếp theo đúng quỹ đạo quản lý kinh tế - tài chính của Nhà nước.
- Có như vậy mới khắc phục tình trạng chồng chéo, cục bộ thiếu nhất quán và không bao quát các mặt trong quản lý ngân sách của các cấp, phát huy thế chủ động sáng tạo và đảm bảo tính độc lập tương đối của NSĐP, khai thác nuôi.
- Thực hiện triệt để nguyên tắc tiết kiệm thu, chi theo dự toán, chế độ định mức, hạn chế thất thoát, lãng phí, chống tham nhũng NSNN là nhằm nâng cao hiệu quả thu, chi ngân sách quản lý và điều hành NSNN..
- Nội dung của việc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 1.2.1.
- Còn theo nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hiện đại thì cho rằng: “Ngân sách là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền mặt trong một giai đoạn nhất định của nhà nước”..
- Nội dung chủ yếu của ngân sách là thu, chi nhưng không phải chỉ là các con số, cũng không chỉ là quy mô, sự tăng giảm số lượng tiền tệ đơn thuần, mà còn phản ánh chủ trương phân cấp quản lý của Nhà nước, biểu hiện các quan hệ tài chính giữa các cấp chính quyền, giữa Nhà nước với các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế quốc dân trong quá trình phân bố các nguồn lực và phân phối thu nhập..
- Thông qua việc lập, sử dụng NSNN bản chất của ngân sách được hình thành..
- Bản chất kinh tế của ngân sách gắn liền với bản chất chính trị và bản chất giai cấp cầm quyền..
- Hội đồng nhân dân (2003), Nghị quyết số 45/NQ-HĐND ngày 17/12/2003 của HĐND tỉnh Nam Định về việc quy định phân cấp ngân sách các cấp chính quyền địa phương của tỉnh Nam định giai đoạn 2004 -2006, Nam Định..
- Hội đồng nhân dân (2007), Nghị quyết 67/2007/NQ-HĐND ngày 07/12/2007 của HĐND tỉnh về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm Quy định tỷ lệ điều tiết các khoản thu ngân sách ban hành kèm theo Nghị quyết 49/2006/NQ-HĐND, Nam Định..
- Hội đồng nhân dân (2010), Nghị quyết 145/2010/HĐND ngày 10/12/2010 của HĐND tỉnh về việc ban hành định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách tỉnh Nam Định năm 2011, Nam Định..
- Hội đồng nhân dân (2010), Nghị quyết số 146/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của HĐND tỉnh về việc quy định phân cấp nguồn thu, tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, Nam Định..
- Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH ngày 16/12/2002 của Quốc hội..
- Ủy Ban nhân dân (2003), Quyết định 3456/2003/QĐ-UB ngày 18/12/2003 của UBND tỉnh về tỷ lệ điều tiết các khoản thu NSNN cho ngân sách các cấp của tỉnh giai đoạn 2004-2006, Nam Định..
- Ủy Ban nhân dân (2004), Quyết định 3455/QĐ-UB ngày 08/6/2004 của UBND tỉnh Nam Định về việc ban hành quy định về quản lý và điều hành NSĐP, Nam Định..
- Ủy Ban nhân dân (2006), Quyết định 2920/2006/QĐ-UBND ngày 11/12/2006 của UBND tỉnh về việc quy định tỷ lệ điều tiết các khoản thu NSNN cho các cấp ngân sách của tỉnh giai đoạn 2007-2010, Nam Định..
- Ủy Ban nhân dân (2006), Quyết định 2971/2006/QĐ-UBND ngày 11/12/2006 của UBND tỉnh về quản lý và điều hành NSĐP, Nam Định..
- Ủy Ban nhân dân (2010), Quyết định số 2917/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc quản lý và điều hành NSĐP, Nam Định.