« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông Phạm Ngũ Lão huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN.
- TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- HÀ NỘI – 2015.
- Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm Khoa quản lý giáo dục, các giảng viên, các nhà sư phạm, các nhà khoa học đã tham gia quản lý, giảng dạy cùng toàn thể các cán bộ, chuyên viên các phòng, ban chức năng Trường Đại học Giáo dục.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng.
- Huyện ủy, UBND huyện Thủy Nguyên đã hết lòng giúp đỡ và cung cấp những thông tin hết sức quý báu về ngành giáo dục của thành phố Hải Phòng và của huyện Thủy Nguyên..
- Cán bộ quản lý Đại học.
- Đại học sư phạm Đội ngũ giáo viên GD.
- Giáo dục.
- Giáo dục và Đào tạo.
- GDCD Giáo dục công dân.
- GDPT Giáo dục phổ thông.
- GDQP-AN Giáo dục quốc phòng- Anh ninh.
- GV Giáo viên.
- QLGD Quản lý giáo dục.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY.
- Phát triển đội ngũ giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông.
- Đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay 18.
- Vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên THPT 19 1.3.3.
- Phát triển đội ngũ giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới giáo.
- Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
- Quy hoạch đội ngũ giáo viên 26.
- Tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng đội ngũ giáo viên 1.4.3.
- Đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
- Xây dựng môi trường sư phạm để phát triển đội ngũ giáo viên 33 1.4.5.
- Thực hiện chế độ chính sách, khuyến khích đội ngũ giáo viên.
- Các yếu tố tác động tới phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm Ngũ Lão, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm Ngũ Lão, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giáo viên 56 2.3.2.
- Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm Ngũ.
- Đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm Ngũ Lão.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY.
- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT.
- Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên đối với việc phát triển đội ngũ giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
- Biện pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 73 3.2.3.
- v đội ngũ giáo viên hiện nay.
- Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
- Biện pháp 5: Tạo dựng các điều kiện bảo đảm cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học có hiệu quả.
- Biện pháp 6: Hoàn thiện chế độ chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên.
- viên trong nền giáo dục hiện đại 24 Bảng 2.1.
- Số lượng cán bộ, giáo viên thực tế của nhà trường ( Từ năm học 2012-2013 đến năm học .
- Thống kê trình độ đào tạo của cán bộ, giáo viên (Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015).
- Trình độ đào tạo theo từng bộ môn và số lượng giáo viên được cử đi học cao học (Năm học 2014-2015).
- Số lượng và tỷ lệ giáo viên theo độ tuổi của nhà trường ( Từ năm học 2012-2013 đến năm học .
- Kết quả khảo sát công tác phát triển ĐNGV của nhà trường 56 Bảng 2.12.
- Mối quan hệ giữa các khâu của quá trình phát triển.
- đội ngũ giáo viên.
- So sánh số lượng giáo viên theo độ tuổi của nhà trường ( Từ năm học 2012-2013 đến năm học .
- Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển ĐNGV 98.
- Trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay, mục tiêu giáo dục của xã hội là nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
- Mục tiêu này một mặt hướng tới sự phát triển nền văn hóa xã hội, mặt khác giáo dục phải định hướng tới sự phát triển tối đa tiềm năng của từng cá nhân..
- Để thực hiện được mục tiêu trên, sự nghiệp giáo dục nước ta trong thế kỷ XXI, nhìn tổng thể chính là chiến lược trong tổ chức, xây dựng và thực hiện, sản phẩm của GD&ĐT phải đáp ứng yêu cầu xã hội và CNH-HĐH.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [18].
- Đại hội cũng đã xác định: Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên.
- Đồng thời, Đại hội cũng đã chỉ ra các giải pháp cơ bản phát triển đội ngũ giáo viên, trong đó coi giải pháp:.
- "xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng".
- Bởi công tác phát triển đội ngũ nhà giáo với cơ cấu hợp lý, có chất lượng sẽ là động lực quan trọng để đổi mới và nâng cao chất lượng GD&ĐT, góp phần quan trọng tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế..
- Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục..
- Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo..
- Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm - Nguyễn Lộc - Phạm Quang Sáng - Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt nam.
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo quản lý và vận dụng vào điều hành nhà trường.
- Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chuẩn giáo viên trường trung học cơ sở , trường trung học phổ thông va ̀ trường phổ thông có nhiều cấp học.
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý.
- Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo.
- Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục, Hà nội..
- Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học..
- Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục.
- Chính phủ nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo .
- Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.
- Nguyễn Minh Đƣờng (2004), “Đánh giá chất lượng giáo dục và những điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục”.
- Phạm Minh Hạc (2005), Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát triển xã hội.
- Nguyễn Trọng Hậu (2010), Đại cương khoa học quản lý giáo dục.
- Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Bùi Minh Hiền -Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục.
- Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý.
- Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông.
- Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục.
- Trường Cán bộ quản lý Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Lý luận quản lý và quản lý giáo dục.
- Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục..
- Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục.
- Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội..
- Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ XXI - Những triển vọng của Châu Á- Thái Bình Dương.
- Hà Nhật Thăng (2010), Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam.
- Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý.
- Thủ tƣớng Chính phủ (2012),“Chiến lược phát triển giáo dục