« Home « Kết quả tìm kiếm

Quang phổ phân tử hai nguyên tử


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUANG PHỔ PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ 1.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Quang phổ phân tử hai nguyên tử - Mã môn học.
- Thực tập thực tế ngoài trường: 0 + Tự học: 5 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Quang lượng tử + Khoa: Vật lý - Môn học tiên quyết: cơ học lượng tử, cấu trúc phổ nguyên tử và quang phổ học thực nghiệm - Môn học kế tiếp: lý thuyết bức xạ và huỳnh quang 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Nắm vững các dạng chuyển động: quay, dao động, chuyển động điện tử trong phân tử và sự tương tác giữa chúng.
- Giải thích nguồn gốc phát sinh phổ của phân tử (phổ hấp thụ, phổ tán xạ tổ hợp, phổ bức xạ) ở vùng hồng ngoại xa, hồng ngoại gần và tử ngoại - khả kiến.
- Nắm vững các phương pháp xác định: năng lượng quay, dao động, năng lượng điện tử, các trạng thái điện tử của phân tử và các quy tắc lựa chọn đối với phổ hấp thụ, bức xạ, tán xạ tổ hợp ở vùng hồng ngoại xa, hồng ngoại gần và tử ngoại khả kiến - Các mục tiêu khác + Rèn luyện tử duy logic cuả sinh viên, nâng cao trình độ tổng hợp, phân tích của sinh viên.
- Kích thích sự ham mê sáng tạo của sinh viên đối với môn học.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Trình bày các dạng chuyển động: quay, dao động, chuyển động điện tử trong phân tử và xác định năng lượng của các dạng chuyển động theo quan điểm của cơ học cổ điển, cơ học lượng tử.
- Giải thích nguồn gốc phát sinh phổ của phân tử (phổ hấp thụ, phổ tán xạ tổ hợp phổ bức xạ) ở vùng hồng ngoại xa, hồng ngoại gần và tử ngoại - khả kiến.
- Các phổ này liên quan chặt chẽ đến các dạng chuyển động trong phân tử.
- Xác định các trạng thái điện tử của phân tử và các quy tắc lựa chọn đối với phổ hấp thụ, bức xạ, tán xạ tổ hợp ở vùng hồng ngoại xa, hồng ngoại gần và tử ngoại khả kiến 5.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Những quy luật thực nghiệm về phổ phân tử hai nguyên tử 1.1 Mở đầu 1.1.1 Thang sóng điện từ và đối tượng nghiên cứu của quang phổ phân tử 1.1.2 Các thông số đặc trưng cho vạch phổ, đám phổ 1.1.3 Các đơn vị dùng để xác định vị trí của vạch phổ, đám phổ trong quang phổ 1.2 Phổ phát xạ và phổ hấp thụ 1.3 Phổ tán xạ tổ hợp (phổ tán xạ Raman) 1.4 Những quy luật thực nghiệm về phổ hấp thụ, phổ phát xạ và phổ tán xạ tổ hợp của phân tử hai nguyên tử.
- 1.4.1 Phổ hấp thụ, phổ phát xạ và phổ tán xạ tổ hợp của phân tử hai nguyên tử.
- trong vùng hồng ngoại xa 1.4.2 Phổ hấp thụ, phổ phát xạ và phổ tán xạ tổ hợp của phân tử hai nguyên tử.
- trong vùng hồng ngoại gần 1.4.3 Phổ hấp thụ và phổ phát xạ của phân tử hai nguyên tử.trong vùng tử ngoại- khả kiến Chương 2: Đại cương về chuyển động của phân tử và sự phát sinh phổ phân tử 2.1 Các dạng chuyển động trong phân tử và độ lớn năng lượng của chúng 2.1.1 Các dạng chuyển động trong phân tử 2.1.2 Độ lớn năng lượng của các dạng chuyển động trong phân tử 2.2 Cơ sở lý thuyết lượng tử về chuyển động của phân tử hai nguyên tử 2.3 Bức xạ lưỡng cực điện 2.3.1 Mômen chuyển dời lưỡng cực điện 2.3.2 Chuyển dời điện tử 2.3.3 Chuyển dời dao động 2.3.4 Chuyển dời quay thuần tuý Chương 3: Sự quay và phổ quay của phân tử hai nguyên tử 3.1 Sự quay của phân tử 3.2 Năng lượng quay và phổ quay thuần tuý của phân tử hai nguyên tử theo mẫu quay tử rắn 3.2.1.
- Năng lượng quay 3.2.2.
- Phổ quay 3.3 Năng lượng quay và phổ quay thuần tuý của phân tử hai nguyên tử theo mẫu quay tử không rắn 3.3.1 Năng lượng quay 3.3.2 Phổ quay 3.4 Cường độ của các vạch quay Chương 4: Dao động và phổ dao động của phân tử hai nguyên tử 4.1 Năng lượng dao động và phổ dao động của phân tử hai nguyên theo mẫu dao động điều hoà 4.1.1 Năng lượng dao động 4.1.2 Phổ dao động 4.2 Năng lượng dao động và phổ dao động của phân tử hai nguyên tử theo mẫu dao động không điều hoà 4.2.1 Năng lượng dao động 4.2.2 Phổ dao động 4.3 Tương tác giữa chuyển động quay và dao động (mẫu quay tử dao động).
- Năng lượng và phổ của quay tử dao động của phân tử hai nguyên tử 4.3.1 Năng lượng của quay tử dao động 4.3.2 Phổ của quay tử dao động 4.4 Cường độ của các đám dao động Chương 5: Trạng thái điện tử của phân tử hai nguyên tử 5.1 Các dạng quỹ đạo của phân tử hai nguyên tử 5.2 Mô men động lượng, mômen spin toàn phần của phân tử hai nguyên tử và hình chiếu của chúng trên trục phân tử.
- Phân loại các trạng thái điện tử của phân tử 5.2.1 Mômen động lượng của phân tử và hình chiếu của nó trên trục phân tử 5.2.2 Mômen spin toàn phần của phân tử 5.2.3 Phân loại các trạng thái điện tử của phân tử hai nguyên tử về toàn bộ 5.3 Xác định các trạng thái điện tử của phân tử từ các trạng thái của nguyên tử 5.4 Xác định các trạng thái điện tử của phân tử từ các đặc trưng của từng điện tử riêng biệt 5.4.1 Đặc trưng của từng điện tử trong phân tử 5.4.2 Xác định các trạng thái điện tử của phân tử từ cấu hình điện tử Chương 6 : Phổ điện tử của phân tử hai nguyên tử 6.1 Năng lượng toàn phần của phân tử.
- Các loại chuyển dời và quy tắc chọn lọc 6.1.1 Năng lượng toàn phần của phân tử 6.1.2 Các loại chuyển dời và quy tắc lựa chọn 6.2 Cấu trúc dao động của phổ điện tử.
- Nguyên lý Franch – Konđon 6.2.1 Nội dung nguyên lý Franch – Konđon 6.2.2 Vận dụng nguyên lý Franch – Konđon xét cấu trúc dao động của phổ điện tử của một số trường hợp 6.3 Cấu trúc quay của phổ điện tử - dao động 6.3.1 Quy tắc chọn lọc cho cấu trúc quay của phổ điện tử dao động 6.3.2 Sự tạo thành nhánh trong cấu trúc quay cuả phổ điện tử dao động 6.
- Học liệu bắt buộc: Tập bài giảng điện tử môn “Quang phổ phân tử hai nguyên tử”, Phạm Văn Bền, 2005.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- 1.1 Mở đầu 1.2 Phổ phát xạ và phổ hấp thụ.
- 2 giờ lý thuyết.
- 1.3 Phổ tán xạ tổ hợp 1.4 Những quy luật thực nghiệm về phổ hấp thụ, phát xạ và tán xạ tổ hợp của phân tử hai nguyên tử.
- 1 giờ lý thuyết + 1 giờ tự học.
- 2.1 Các dạng chuyển động trong phân tử và năng lượng của chúng..
- 2.2 Cơ sở lý thuyết lượng tử về chuyển động của phân tử hai nguyên tử.
- 1 giờ lý thuyết+ 1 tự học.
- 3.1 Sự quay của phân tử 3.2 Năng lượng quay và phổ quay thuần tuý của phân tử hai nguyên tử theo mẫu quay tử rắn.
- 1 giờ lý thuyết + 1 giờ thảo luận.
- 3.3 Năng lượng quay và phổ quay thuần tuý của phân tử hai nguyên tử theo mẫu quay tử không rắn 3.4 Cường độ của các vạch quay.
- 2 giờ lý thuyết + 1 giờ tự học.
- 4.1 Năng lượng dao động và phổ dao động của phân tử hai nguyên theo mẫu dao động điều hoà.
- 4.2 Năng lượng dao động và phổ dao động của phân tử hai nguyên tử theo mẫu dao động không điều hoà 4.3 Tương tác giữa chuyển động quay và dao động.
- Năng lượng và phổ của quay tử dao động.
- 4.4 Cường độ của các đám dao động.
- 5.1 Các dạng quỹ đạo của phân tử hai nguyên tử 5.2 Mô men động lượng cuả phân tử hai nguyên tử và hình chiếu của nó trên trục phân tử.
- 5.3 Năng lượng điện tử của phân tử.
- Phân loại các trạng thái điện tử của phân tử hai nguyên tử về toàn bộ.
- 5.4 Xác định các trạng thái điện tử của phân tử từ các trạng thái của nguyên tử 5.5 Xây dựng các trạng thái điện tử của phân tử từ các đặc trưng của từng điện tử riêng biệt.
- 1 giờ lý thuyết + 1 giờ bài tập.
- 6.1 Năng lượng toàn phần của phân tử.
- Các loại chuyển dời và quy tắc chọn lọc 6.2 Cấu trúc dao động của phổ điện tử.
- 6.3 Cấu trúc quay của phổ điện tử - dao động.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Sinh viên phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của đề cương môn học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Hiểu lý thuyết đã học + Vận dụng giải quyết bài tập - Bài thi hết môn học: đẻ đánh giá kiến thức toàn môn học