« Home « Kết quả tìm kiếm

LUậT bảo vệ môi trường


Tóm tắt Xem thử

- LUậTBảO Vệ MôI TRườNGMôi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, x• hội của đất nước, dân tộc vànhân loại;Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức x• hội, đơn vị vũtrang nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong môitrường trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước, góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu;Căn cứ vào Điều 29 và Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;Luật này quy định việc bảo vệ môi trường.CHươNG INHữNG QUY địNH CHUNGĐiều 1Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.Bảo vệ môi trường được quy định trong Luật này là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cânbằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tàinguyên thiên nhiên.Điều 2Trong Luật này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:1- Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật,các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình tháivật chất khác.2- Chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác.
- Chất thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặccác dạng khác.3- Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại.4- Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.5- Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người vàthiên nhiên.6- Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suythoái môi trường nghiêm trọng.
- Sự cố môi trường có thể xẩy ra do:a- B•o, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axít, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;b- Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá,x• hội, an ninh, quốc phòng;c- Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắmtàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;d- Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.7- Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường.8- Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ônhiễm môi trường.9- Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môitrường đó.10- Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gien, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.11- Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - x•hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, văn hoá, x• hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thíchhợp về bảo vệ môi trường.Điều 3Nhà nước thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước, lập quy hoạch bảo vệ môi trường, xây dựng tiềm lực cho hoạt động bảo vệmôi trường ở Trung ương và địa phương.Nhà nước có chính sách đầu tư, khuyến khích và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước đầu tư dưới nhiều hìnhthức, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào việc bảo vệ môi trường.Điều 4Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật vềbảo vệ môi trường.Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động nói tại Điều này.Điều 5Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường.Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường với các nước trên thế giới, các tổ chức và cá nhân nước ngoài.Điều 6Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân.Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vivi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trên l•nh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường.Điều 7Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trường vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong trường hợp cần thiết phải đóng góp tài chính cho việcbảo vệ môi trường.Chính phủ quy định các trường hợp, mức và phương thức đóng góp tài chính nói tại Điều này.Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.Điều 8Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cótrách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường.Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường.Điều 9Nghiêm cấm mọi hành vi làm suy thoái môi trường, gây ô nhiễm môi trường, gây sự cố môi trường.CHươNG IIPHòNG, CHốNG SUY THOáI MôI TRườNG,ô NHIễM MôI TRườNG, Sự Cố MôI TRườNGĐiều 10Các cơ quan Nhà nước trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm tổ chức điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường,định kỳ báo cáo với Quốc hội về tình hình môi trường.
- xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường và thông báo cho nhân dân biết.
- có kế hoạch phòng,chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện việc phòng, chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.
- Điều 11Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng và khai thác hợp lý thành phần môi trường, áp dụng công nghệ tiêntiến, công nghệ sạch, tận dụng chất thải, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng năng lượng tái sinh, chế phẩm sinh học trong nghiên cứu khoa học, sản xuấtvà tiêu dùng.Điều 12Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ các giống, loài thực vật, động vật hoang d•, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển và các hệ sinhthái.Việc khai thác các nguồn lợi sinh vật phải theo đúng thời vụ, địa bàn, phương pháp và bằng công cụ, phương tiện đ• được quy định, bảo đảm sự hồiphục về mật độ và giống, loài sinh vật, không làm mất cân bằng sinh thái.Việc khai thác rừng phải theo đúng quy hoạch và các quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.
- Nhà nước có kế hoạch tổ chức cho các tổ chức,cá nhân trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để mở rộng nhanh diện tích của rừng, bảo vệ các vùng đầu nguồn sông, suối.Điều 13Việc sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phải được phép của cơ quan quản lý ngành hữu quan, cơ quan quản lý Nhànước về bảo vệ môi trường và phải đăng ký với Uỷ ban nhân dân địa phương được giao trách nhiệm quản lý hành chính khu bảo tồn thiên nhiên,cảnh quan thiên nhiên nói trên.Điều 14Việc khai thác đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch cảitạo đất, bảo đảm cân bằng sinh thái.
- Việc sử dụng chất hoá học, phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, các chế phẩm sinh học khác phải tuân theoquy định của pháp luật.Trong sản xuất, kinh doanh, xây dựng các công trình phải áp dụng các biện pháp hạn chế, phòng, chống xói mòn, sụt lở, trượt đất, làm đất phèn hoá,mặn hoá, ngọt hoá tuỳ tiện, đá ong hoá, sình lầy hoá, sa mạc hoá.Điều 15Tổ chức, cá nhân phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp nước, thoát nước, cây xanh, công trình vệ sinh, thực hiện các quy định về vệ sinh côngcộng ở đô thị, nông thôn, khu dân cư, khu du lịch, khu sản xuất.Điều 16Tổ chức, cá nhân trong sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường, phải có thiết bị kỹ thuật để xửlý chất thải, bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, phòng, chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.Chính phủ quy định danh mục tiêu chuẩn môi trường, phân cấp ban hành và kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn đó.Điều 17Tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, x• hội, an ninh, quốc phòng đ• hoạt động từ trước khi ban hành Luật nàyphải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ sở mình để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thẩm định.
- Trường hợp khôngbảo đảm tiêu chuẩn môi trường, tổ chức, cá nhân đó phải có biện pháp xử lý trong một thời gian nhất định theo quy định của cơ quan quản lý Nhànước về bảo vệ môi trường.Nếu quá thời hạn quy định mà cơ sở xử lý không đạt yêu cầu thì cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường báo cáo lên cơ quan Nhà nướccấp trên trực tiếp xem xét, quyết định đình chỉ hoạt động hoặc có biện pháp xử lý khác.Điều 18Tổ chức, cá nhân khi xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân cư, các công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, x• hội, an ninh, quốcphòng.
- chủ dự án đầu tư của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, chủ dự án phát triển kinh tế - x• hội khác phải lập Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thẩm định.Kết quả thẩm định về Báo cáo đánh giá tác động môi trường là một trong những căn cứ để cấp có thẩm quyền xét duyệt dự án hoặc cho phép thựchiện.Chính phủ quy định chi tiết việc xây dựng và thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường và có qui định riêng đối với các cơ sở đặc biệt về anninh, quốc phòng nói tại Điều 17 và Điều này.Quốc hội xem xét, quyết định đối với dự án có ảnh hưởng lớn đến môi trường.
- Danh mục dự án loại này do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định.Điều 19Việc nhập khẩu, xuất khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, các chế phẩm sinh học hoặc hoá học, các chất độc hại, chất phóng xạ, các loài động vật,thực vật, nguồn gien, vi sinh vật có liên quan tới bảo vệ môi trường phải được phép của cơ quan quản lý ngành hữu quan và cơ quan quản lý Nhànước về bảo vệ môi trường.Chính phủ quy định danh mục đối với từng lĩnh vực, từng loại nói tại Điều này.Điều 20Tổ chức, cá nhân khi tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, cất giữ các loại khoáng sản và các chế phẩm, kể cả nước ngầm phải ápdụng công nghệ phù hợp, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo đảm tiêu chuẩn môi trường.Điều 21Tổ chức, cá nhân khi tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ dầu khí phải áp dụng công nghệ phù hợp, phải thực hiện các biệnpháp bảo vệ môi trường, có phương án phòng, tránh rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu, cháy nổ dầu và phương tiện để xử lý kịp thời sự cố đó.Việc sử dụng các hoá chất độc hại trong quá trình tìm kiếm, thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí phải có chứng chỉ kỹ thuật và chịu sự kiểm tra,giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.Điều 22Tổ chức, cá nhân có phương tiện giao thông vận tải đường thuỷ, đường không, đường bộ, đường sắt phải tuân theo các tiêu chuẩn môi trường vàphải chịu sự giám sát, kiểm tra định kỳ về việc bảo đảm tiêu chuẩn môi trường của cơ quan quản lý ngành hữu quan và cơ quan quản lý Nhà nướcvề bảo vệ môi trường.
- không cho lưu hành các phương tiện không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường đ• được quy định.Điều 23Tổ chức, cá nhân sản xuất, vận chuyển, buôn bán, sử dụng, cất giữ, huỷ bỏ các chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ, phải tuân theo quy định về antoàn cho người, sinh vật, không gây suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.Chính phủ quy định danh mục các chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ nói tại Điều này.Điều 24Việc xác định địa điểm, thiết kế, xây dựng, vận hành nhà máy thuộc ngành công nghiệp hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân, cơ sở nghiên cứu hạt nhân,sản xuất, vận chuyển, sử dụng, cất giữ chất phóng xạ, đổ, chôn chất thải phóng xạ phải tuân theo quy định pháp luật về an toàn bức xạ, an toàn hạtnhân và quy định của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.Điều 25Tổ chức, cá nhân sử dụng máy móc, thiết bị, vật liệu có nguồn phát ra bức xạ điện từ, bức xạ ion hoá có hại phải tuân theo quy định pháp luật về antoàn bức xạ và phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tác động môi trường của cơ sở mình và định kỳ báo cáo với cơ quan quản lý Nhà nước về bảovệ môi trường.Điều 26Việc đặt các điểm tập trung, b•i chứa, nơi xử lý, vận chuyển rác và chất gây ô nhiễm môi trường phải tuân theo quy định của cơ quan quản lý Nhànước về bảo vệ môi trường và chính quyền địa phương.Đối với nước thải, rác thải có chứa chất độc hại, nguồn gây dịch bệnh, chất dễ cháy, dễ nổ, các chất thải không phân huỷ được phải có biện pháp xửlý trước khi thải.
- Cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường quy định danh mục các loại nước thải, rác thải nói ở khoản này và giám sát quátrình xử lý trước khi thải.Điều 27Việc an táng, quàn, ướp, chôn, hoả táng, di chuyển thi hài, hài cốt cần áp dụng những biện pháp tiến bộ và tuân theo các quy định của Luật bảo vệsức khoẻ nhân dân để bảo đảm vệ sinh môi trường.Chính quyền các cấp phải quy hoạch nơi chôn cất, hoả táng và hướng dẫn nhân dân bỏ dần các tập tục lạc hậu.Nghĩa địa, nơi hoả táng phải xa khu dân cư và các nguồn nước.Điều 28Tổ chức, cá nhân trong các hoạt động của mình không được gây tiếng ồn, độ rung động vượt quá giới hạn cho phép làm tổn hại sức khoẻ và ảnh 4- Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý các vi phạm.Điều 42Tổ chức, cá nhân phải tạo điều kiện cho Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thi hành nhiệm vụ và chấp hành quyết định của Đoàn thanh tra hoặcThanh tra viên.Điều 43Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với Thủ trưởng cơ quan ra quyết định thanh tra về kết luận và biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanhtra viên tại cơ sở mình.Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường hoặc cơ quan khác của Nhà nước những hành vivi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.Cơ quan nhận được khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật.Điều 44Khi có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động trong một vùng mà có gây sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường thì thẩm quyền xácđịnh trách nhiệm phải xử lý về môi trường đối với tổ chức, cá nhân được quy định như sau:1- Sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường hoặc suy thoái môi trường xảy ra trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do thanh trachuyên ngành về bảo vệ môi trường của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định hoặc báo cáo, đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương xem xét quyết định.
- Nếu một hoặc các bên không đồng ý với quyết định trên thì có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng BộKhoa học, Công nghệ và Môi trường.
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có hiệu lực thi hành.2- Sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường hoặc suy thoái môi trường xảy ra trong phạm vi hai hoặc nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dothanh tra chuyên ngành của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường xác định hoặc báo cáo, đề nghị Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môitrường xem xét quyết định.
- Nếu một hoặc các bên không đồng ý với quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường thì có quyềnkhiếu nại lên Thủ tướng Chính phủ quyết định.CHươNG VQUAN Hệ QUốC Tế Về BảO Vệ MôI TRườNGĐiều 45Nhà nước Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đ• ký kết hoặc tham gia có liên quan đến môi trường, tôn trọng các điều ước quốc tế về bảo vệmôi trường trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn l•nh thổ và lợi ích của nhau.Điều 46Nhà nước Việt Nam có chính sách ưu tiên đối với các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc đào tạo cán bộ, nghiêncứu khoa học về môi trường, áp dụng công nghệ sạch, xây dựng và thực hiện các dự án cải thiện môi trường, khắc phục sự cố môi trường, ô nhiễmmôi trường, suy thoái môi trường, các dự án xử lý chất thải ở Việt Nam.Điều 47Tổ chức, cá nhân và chủ phương tiện khi quá cảnh l•nh thổ Việt Nam có mang theo các nguồn có khả năng gây sự cố môi trường, ô nhiễm môitrường phải xin phép, khai báo và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường của Việt Nam.
- Trường hợp viphạm pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường thì tuỳ theo mức độ mà bị xử lý theo pháp luật Việt Nam.Điều 48Tranh chấp mà một bên hoặc các bên là người nước ngoài về bảo vệ môi trường trên l•nh thổ Việt Nam được giải quyết theo pháp luật Việt Nam,đồng thời có xem xét đến pháp luật và thông lệ quốc tế.Tranh chấp giữa Việt Nam với nước khác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được giải quyết trên cơ sở thương lượng, có xem xét đến pháp luật vàthông lệ quốc tế.CHươNG VIKHEN THưởNG Và Xử Lý VI PHạMĐiều 49Tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động bảo vệ môi trường, phát hiện sớm và báo cáo kịp thời các dấu hiệu sự cố môi trường, khắc phục sựcố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, ngăn chặn các hành vi phá hoại môi trường thì được khen thưởng.Những người tham gia bảo vệ môi trường, khắc phục sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và đấu tranh chống các hành vi viphạm pháp luật về bảo vệ môi trường mà bị thiệt hại tài sản, sức khoẻ hoặc tính mạng thì được bồi thường theo quy định của pháp luật.Điều 50Người nào có hành vi phá hoại, gây tổn hại đến môi trường, không tuân theo sự huy động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi có sự cố môitrường, không thực hiện quy định đánh giá tác động môi trường, vi phạm các quy định khác của pháp luật về bảo vệ môi trường thì tuỳ theo tính chất,mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Điều 51Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, bao che cho người vi phạm pháp luật về bảo vệ môitrường, thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy ra sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà bịxử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Điều 52Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì ngoài việc bị xử lý theo quyđịnh tại Điều 50 và Điều 51 của Luật này, còn phải bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.CHươNG VIIĐIềU KHOảN THI HàNHĐiều 53Tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài đ• gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho môi trường trước khi ban hành Luật này, còn làm ảnhhưởng xấu lâu dài tới môi trường và sức khoẻ của nhân dân thì tuỳ theo mức độ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi môi trườngtheo quy định của Chính phủ.Điều 54Luật này có hiệu lực kể từ ngày công bố.Những quy định trước đây trái với Luật này đều b•i bỏ.Điều 55Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật này.Luật này đ• được Quốc hội nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993.
- Pháp luật Việt Nam| Luật sư Việt Nam | Luật Gia Phạm - Luật sư Sở hữu trí tuệ và Luật sư kinh doanh | Quyền tác giả |Links

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt