« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ TP Hải Phòng lãnh đạo thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- Đảng bộ TP Hải Phòng lãnh đạo thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục Đảng bộ TP Hải Phòng lãnh đạo thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục.
- Thông tin luận văn “Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của HVCH Phạm Thị Dung, chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN.
- Nơi sinh: Trung Lập Vĩnh Bảo – Hải Phòng 5.
- Quyết định công nhận học viên số 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐT Ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Tên đề tài luận văn: Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục .
- Trong những năm đổi mới, nhất là từ Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá VII, Đảng và Nhà nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về xã hội hoá giáo dục, điều đó đã góp phần to lớn trong thúc đẩy sự phát triển của giáo dục – đào tạo đất nước.
- Chủ trương xã hội hoá giáo dục của Đảng là một thành công lớn trong cải cách giáo dục, góp phần thúc đẩy đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo đất nước, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.
- Việc triển khai những chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về xã hội hoá giáo dục ở Hải Phòng đã góp phần giải quyết những khó khăn, tồn tại của ngành giáo dục thành phố trong thời kì mới, đồng thời thúc đẩy giáo dục – đào tạo Hải Phòng có những bước phát triển mạnh mẽ, gắn kết với phát triển kinh tế – xã hội của thành phố.
- Trong thực tế, công tác xã hội hoá giáo dục ở Hải Phòng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: đa dạng hoá loại hình trường lớp và hình thức đào tạo.
- tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục.
- góp phần làm dân chủ hoá môi trường giáo dục…từ đó đã tạo ra nhiều cơ hội học tập tốt cho nhân dân toàn thành phố.
- Đồng thời, những thành tựu đạt được và một số tồn tại, hạn chế trong giai đoạn này là bài học kinh nghiệm quý để triển khai tốt chính sách xã hội hoá giáo dục ở thành phố trong giai đoạn tiếp theo.
- Từ thực tiễn triển khai công tác xã hội hoá giáo dục ở Hải Phòng rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu sau.
- Thứ nhất, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò “quốc sách hàng đầu” của giáo dục – đào tạo.
- Thứ hai, quán triệt tinh thần chỉ đạo của Trung ương vào thực tiễn địa phương để đề ra những quyết sách đúng đắn về phát triển giáo dục – đào tạo và xã hội hoá giáo dục phù hợp với từng giai đoạn trong tiến trình phát triển.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ và chính quyền thành phố đối với công tác xã hội hoá giáo dục + Thứ ba, những định hướng và quan điểm phát triển giáo dục của Đảng phải được quán triệt thực hiện và cụ thể hoá một cách hài hoà và đồng bộ trong các cấp, các ngành và toàn xã hội.
- Thứ tư, phải gắn liền xã hội hoá giáo dục với dân chủ hoá giáo dục.