« Home « Kết quả tìm kiếm

Các thể loại Báo chí thông tấn


Tóm tắt Xem thử

- Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
- Các Thể loại báo chí thông tấn.
- Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội.
- Những vấn đề chung về thể loại báo chí 9.
- Thể loại và thể loại báo chí là gì? 10 1.3.
- Tiêu chí chung để nhận diện thể loại báo chí 11 1.4.
- Phân chia nhóm và các thể loại báo chí 13.
- Xu hướng phát triển chung của thể loại báo chí 18.
- Nguồn tư liệu để viết tin và những tác phẩm báo chí khác.
- Phỏng vấn 53.
- Quan niệm về phỏng vấn 53.
- Đặc trưng của phỏng vấn 57.
- Khi nào thì phỏng vấn? 60.
- Các bước thực hiện phỏng vấn 61.
- Các cách thức làm phỏng vấn 91.
- Câu hỏi trong phỏng vấn 95.
- Những loại câu hỏi cần tránh trong phỏng vấn 98 1.8.
- Những chướng ngại của phỏng vấn 101 1.9.
- Một số yếu tố tạo thành công cho phỏng vấn 104.
- Tường thuật 109.
- Khái niệm, định nghĩa tường thuật 112.
- Đặc điểm của tường thuật 114.
- Các bước làm tường thuật 120.
- Các dạng tường thuật 124.
- Tài liệu tham khảo 129.
- Phỏng vấn 288.
- Tường thuật 334.
- Thể loại là vấn đề lớn và phức tạp trong lý luận và hoạt.
- động thực tiễn báo chí, chiếm phần quan trọng trong chương trình đào tạo ở các trường đại học có ngành báo chí.
- Tại Khoa Báo chí, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, (nay là Trường.
- Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tiến hành giảng dạy thể loại này ngay từ khoá I (K36) năm 1991.
- Từ đó đến nay, bên cạnh giáo trình, sách dịch, tài liệu tham khảo của các nhà nghiên cứu, nhà báo, các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước, các cán bộ, giảng viên khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN cũng tích cực, chủ động biên soạn, bổ sung, hoàn chỉnh và lần lượt xuất bản thành giáo trình đại học và sau đại học.
- Trong lĩnh vực thể loại báo chí, có thể nêu hai giáo trình đã xuất bản gần.
- đây ở Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN:.
- Các thể loại chính luận báo chí..
- được tái bản, bổ sung năm 2005 ở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội với tên gọi Các thể loại báo chí chính luận.
- Giáo trình này đề cập các thể loại: Bài phản ánh, Bình luận, Xã luận, Tiểu luận, Phê bình và giới thiệu tác phẩm, Thư của ban biên tập, Điểm báo và.
- Các thể loại báo chí chính luận – nghệ thuật.
- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
- trình này đề cập các thể loại Tiểu phẩm, Câu chuyện báo chí, Ghi nhanh, Ký chính luận, Ký chân dung và Phóng sự..
- Giáo trình Các thể loại báo chí thông tấn xuất bản lần này bao gồm các thể loại Tin, Tường thuật, Phỏng vấn..
- Như vậy, đây là giáo trình thứ ba trong hệ thống ba giáo trình tương đối hoàn chỉnh về các nhóm và các thể loại báo chí hiện nay (17 thể loại)..
- Giáo trình Các thể loại báo chí thông tấn được biên soạn trên cơ sở tài liệu giảng dạy từ năm 1991 đến nay và tập bài giảng được biên soạn và nghiệm thu chính thức năm 2004..
- Cấu trúc của giáo trình gồm các phần:.
- Phần 1: Những vấn đề chung về thể loại báo chí..
- Phần 3: Phỏng vấn Phần 4: Tường thuật.
- Tinh thần chung của giáo trình là giảm lý thuyết, tăng kỹ năng thực hành và tính sáng tạo của người học.
- Do vậy, giáo trình vừa có tính lý luận, vừa có tính chất luyện nghề..
- biểu, chưa đại diện hết cho khuôn mặt thể loại vốn phong phú, đa dạng, phức tạp và đầy sáng tạo như hiện nay.
- Qua nghiên cứu và theo dõi giảng dạy thể loại ở các cơ sở.
- đào tạo báo chí ngoài nước cho thấy họ không chỉ có giáo trình chung mà còn biên soạn riêng từng thể loại cho từng loại hình báo chí.
- điện tử Internet, Tin cho báo ảnh… và tương tự với các thể loại khác.
- Như vậy, vừa phát huy được thế mạnh của thể loại, vừa phù hợp với đặc điểm của từng loại hình báo chí..
- ở Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN hiện nay, cả 3 giáo trình về thể loại đang lấy loại hình báo in (báo viết) làm tuyến nghiên cứu chính, từ đó vận dụng cho các loại hình báo chí khác.
- Có lẽ, cũng đến lúc cần phải biên soạn riêng từng thể loại cho từng loại hình báo chí cụ thể chăng?.
- Một điều không tránh khỏi khó khăn khi biên soạn giáo trình này là thực tiễn hoạt động báo chí sôi động, nhanh chóng và sáng tạo, trong lúc lý luận chưa theo kịp.
- Lý luận thể loại cũng chưa thống nhất.
- Các thể loại có xu hướng đan xen, pha trộn, giao thoa lẫn nhau, lại có xu hướng viết tự do và phóng khoáng..
- Nhân dịp cuốn sách được xuất bản lần đầu, tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp của Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN: PGS.TS.
- Phạm Đình Lân, Đặng Thu Hương, Nguyễn Thanh Huyền, Vũ Trà My, Đỗ Anh Đức, Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Sơn Minh, Bùi Việt Hà, Nguyễn Thu Giang, Phạm Thị Lan, Nguyễn Thu Trang…, các học viên sau đại học, sinh viên các hệ, các khoá, các đồng nghiệp ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Khoa học Huế, ĐHKHXH&NV Tp..
- liệu, đóng góp nhiều ý kiến quí báu từ khi còn là bản thảo cho đến khi xuất bản thành giáo trình.