« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi học Tự nhiên xã hội lớp 2


Tóm tắt Xem thử

- TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2.
- Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể và phòng tránh một số bệnh tật thôgn thường.
- Môn Tự NHIÊN VÀ XÃ HộI giúp học sinh biết quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt những hiểu biết của mình về các sự vạt, hiện tương đơn giản trong tự nhiên và xã hội.
- Không những thế, môn Tự NHIÊN VÀ XÃ HộI còn giúp học sinh hình thành và phát triển thái độ và hành vi như: Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Đối với học sinh lớp 2, sau khi học xong môn TNXH, học sinh biết sơ lược về hoạt động cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá ở cơ thể người, phòng chống cong vẹo cột sống.
- Học sinh biết cây cối và các con vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
- Đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháo dạy học ở Tiểu học hiện nay:.
- nhưng kiến thức sẵn có bằng cách dạy học stự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức.
- kết hợp với sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học.
- CHính vì vậy, tronmg kinh nhiệm này, tôi xin đề cvập đến vẫn đề "PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2".
- Phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 2:.
- Đối với học sinh Tiểu học, đặc biệt là hoc jính lớp 2 tuy đã được làm quen và củng cố thêm hiểu biết từ lớp 1 song trình độ nhận thức về TNXH còn nhiều hạn chế.
- Việc dạy học sinh lớp 2 đòi hỏi phải nắm chắc đặc điểm tâm lí này và lựa chọn, bổ sung những phương pháp dạy học sinh tích cự nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học nói chung, môn TNXH nói riêng trong các nhà trường..
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở TIểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ dộng và sáng tạo của học sinh.
- Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt mônTNXH.
- 4- Phương pháp nghiên cứu:.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận..
- Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê 5- Tài liệu nghiên cứu:.
- Sách phương pháp dạy học các môn TNXH - NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
- Các biẹn pháp nâng cao chất lượng dạy học môn TNXH cho học sinh lớp 2 - Trường tiểu hóc Phú Thị.
- Trong chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, môn TNXH cùng với các môn học khác có vai trò quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho học sinh.
- Vì vậy môn TNXH là môn học có tầm quan trọng trong sự đổi mới giáo dục ở mỗi nước nói chung, ở Việt nam nói riêng đó là việc coi trọng thực hành và vận dụng kiến thức, quan tâm đến năng lực tự học, tự khám phá kiến thức của học sinh..
- Học sinh tiểu học có trí thông minh, nhanh nhạy, có óc tưởng tượng phong phú đó là tiền đề cho việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học nói chung và bộ môn TNXH nói riêng.
- Học sinh tiểu học ưa hiểu biết, khám phá những cái mới, tự nhiên, xã hội, con người xung quanh.
- Học sinh tiểu học tư duy cụ thể còn chiếm ưu thế, phương pháp dạy học truyền thống làm cho học sinh dễ mệt mỏi chán nản trong giờ học, khó tiếp thu bài học.
- Giờ học diễn ra nặng nề, không duy trì được khả năng chú ý của học sinh..
- Do vậy muốn có giờ học hiệu quả thì người giáo viên phải thay đổi các hình thức dạy học, lựa chọn kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại để nâng cao chất lượng giờ dạy.
- CÓ như vậy học sinh mới hứng thú học tập và giờ học mới đạt hiệu quả cao..
- Vì vậy phương pháp học phải thể hiện được các phương pháp đặc trưng của các môn khoa học thực nghiệm.
- Song trong thực tế, người giáo viên chưa coi trọng môn học này.
- Đặc biệt là thiếu đồ dùng dạy học của môn học trầm trọng.
- Một số giáo viên không thấy được rằng dạy học theo hướng tích cực tức là tăng cường hoạt động học tập của cá nhân, kích thích động cơ bên trong củ người học làm cho người học tích cực, chủ động, tự tin phát triển khả năng suy lí, óc phê phán ra kiến thức mới.
- Do vậy học sinh rơi vào thế thụ động nhận thức..
- Tăng cường tính chủ động nhận thức của học sinh:.
- Để phấn đấu đạt được những yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học..
- Phát huy tính chủ động của học sinh, người giáo viên cần tăng cường tính chủ động nhận thức của học sinh.
- Để đào tạo những con người lao động có năng lực, thích nghi với cơ chế thị trường hiện nay, ngay từ những lớp đầu cấp tiểu học, người giáo viên phải biết dẫn dắt học sinh dựa vào kinh nghiệm cá nhân và vốn hiểu biết của học sinh giúp học sinh tự phát hiện kiến thức.
- Giáo viên tổ chức các hoạt động học tập trong quá trình học như phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp.
- Giáo viên lựa chọn những bài có vấn đề nhằm củng cố và phát huy trình độ vốn có của học sinh trong chương trình để lựa chọn phương pháp.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh từ cái cụ thể, nhưng kinh nghiệm vốn có của học sinh: tự co tay, duỗi tay, tự co chân, duỗi chân, tự véo vào mông, vào bụng…để thấy được cơ bám vào xương và nhờ có cơ mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như chạy, nhảy, đi đứng, viết, xoay người, cười, nói, ăn, uống….
- Sử dụng các phương páhp dạy học truyền thống theo tinh thần mới và bổ sung vào các hệ thông các phương pháp thường dùng của môn học những phương pháp mới có tác dụng phát huy tính chủ động nhận thức của học sinh:.
- Các phương pháp truyền thống là:.
- Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp kể chuyện Các phương pháp bổ sung:.
- Phương pháp thảo luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp đóng vai….
- Việc dạy học đối với mỗi bài học là trách nhiệm của mỗi giáo viên, vì vậy chính giáo viên là người quyết định cho việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho từng bài học, sao cho tương tác giữa thầy và trò trong quá trình lĩnh hội tri thức của trò đạt hiệu quả cao nhất.
- Kinh nghiệm cho thấy, trong một bài giảng thành công không bao giờ chỉ dùng một phương pháp mà phải phối hợp nhiều phương pháp, cả phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống một cách hợp lý..
- Nắm chác phương pháp dạy từng nhóm phương pháp.
- Lựa chọn phương pháp thích hợp để bỏ sung, hỗ trợ lẫn nhau..
- Chuẩn bị nội dung, hình thức dạy học tương ứng..
- Dạy bài: Cuộc sống xung quanh – bài 22 TNXH lớp 2 – có thể sử dụng nhiều phương pháp phối hợp như: quan sát - thảo luận..
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát.
- Phiếu hướng dẫn học sinh quan sát:.
- Bước 2: Tổ chức cho học sinh quan sát theo nhóm 4.
- Tất cả các nhóm có nội dung thảo luận như nhau.
- Bước 3: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát Những điểm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp này là:.
- có thể sử dụng phối hợp phương pháp: thảo luận - hỏi đáp – đóng vai..
- Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Giáo viên chuẩn bị trước các câu hỏi thảo luận:.
- Bước 2: Học sinh thảo luận các nội dung trên Bước 3: Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Tóm lại: Nhờ phối hợp các phương pháp dạy học hiện đại và truyền thống mà học.
- sinh có được cơ hội trình bày ý kiến, suy nghĩ của mình và tạo điều kiện phát triển kĩ năng giao tiếp, tranh luận mà trước đây chỉ dùng phương pháp truyền thống còn hạn chế..
- Đổi mới phương tiện dạy học.
- Phương tiện dạy học truyền thống bao gồm tranh ảnh sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm, vật thật.
- Phương tiện hiện đại hiện nay có rất nhiều phong phú như ứng dụng CNTT, máy thu thanh, máy ghi âm, video, máy chiếu phim…Tuỳ theo nội dung bài dạy, tuỳ theo tình hình thực tế về trình độ giáo viên, tuỳ theo trang thiết bị hiện có của mỗi nhà trường giáo viên lạư chọn thiết bị dạy học phù hợp..
- Cùng 1 bài dạy có thể sử dụng các loại đồ dùng dạy học khác nhau làm tăng hiệu quả giờ dạy..
- Tích cực hoá chuẩn bị thiết bị dạy học.
- Tự học tập nâng cao trình độ sử dụng kĩ thuật hiện đại Lưu ý khi sử dụng phương tiện dạy học:.
- Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất, năng lực của giáo viên để lựa chọn phương tịên dạy học phù hợp.
- Cần tích cực tham gia vào quá trình tự làm đồ dùng dạy học để bổ sung đồ dùng dạy học cho năm học..
- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học như: dạy học cá nhân, học theo nhóm, dạy theo lớp, dạy ngoài thiên nhiên….
- Đây là việc làm hết sức cần thiết trong mỗi tiết dạy nhằm làm cho học sinh bớy nhàm chán trong mỗi bài, mỗi tiết học.
- Có thể sử dụng phối hợp nhiều hình thức dạy học khác nhau trong mỗi giờ dạy nhằm tăng hiệu quả giờ dạy..
- Lựa chọn hình thức dạy học cho từng bài phù hợp điều kiện cụ thể của lớp học, của địa phương….
- Có thể sử dụng hình thức học thảo luận theo nhóm để trao đổi.
- Có thể dạy theo hình thức học ngoài thiên nhiên để học sinh quan sát và nắm thực tiễn.
- Có thể phối hợp hình thức dạy học ngoài thiên nhiên và thảo luận nhóm để học sinh có hứng thú học tập, hiệu quả giờ dạy cao..
- Để phát triển con người toàn diện góp phần hình thành năng lực, phẩm chất, tư duy cho học sinh thì việc dạy tốt tất cả các môn học là một yêu cầu không thể thiếu.
- Người giáo viên không những dạy tốt các môn Toán, Tiếng Việt hình thành tri thưc cho học sinh mà còn phải dạy tốt tất cả các môn học khác nhau để phát triển một con người toàn diện.
- Cùng với việc đổi mới các phương pháp dạy học trong nhà trường tiểu học mà môn TNXH được thay đổi theo hướng tích cực.
- Giáo viên nhiệt tình, có trình độ tay nghề, trình độ khoa học công nghệ nâng lên sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức giờ học nhẹ nhàng mà hiệu quả giúp học sinh học tập.
- Dạy học môn TNXH theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, góp phần tạo ra không khí học tập vui tươi hồn nhiên, sinh động làm thay đổi không khí học tập để học tốt các môn học tiếp theo.
- Kết quả cụ thể về nhận thức của học sinh về môn học này rất khả quan..
- Sau đây tôi xin trình bày giáo án sử dụng phối hợp các phương pháo dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh.
- BÀI 8: ĂN UỐNG SẠCH SẼ.
- Kiến thức: sau bài học, học sinh có thể:.
- Kĩ năng: Sau bài học, học sinh:.
- Biết thực hiện việc ăn, uống sạch sẽ trong cuộc sống hàng ngày Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác thực hiện tốt việc ăn uống hàng ngày II, Đồ dùng dạy học.
- Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
- gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi.
- 2- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- Hoạt động 1: làm việc với sach giáo khoa và thảo luận: Phải làm gì để ăn sạch?.
- HS quan sát.
- Thảo luận nhóm 2.
- Hoạt động 2: làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch?.
- Mục tiêu: Học sinh biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch..
- GV dựa vào những đồ uống của học sinh nêu để phân tích uốn nắn:.
- Các nhóm thảo luận.
- Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ.
- Cho HS thảo luận nhóm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt