« Home « Kết quả tìm kiếm

Trao đổi kinh nghiệm - Hình thành và bồi dưỡng năng lực giải bài toán có lời văn


Tóm tắt Xem thử

- Hình thành và bồi dưỡng năng lực giải bài toán có lời văn.
- Toán học giúp con người giải quyết các bài toán thực tế.
- Các bài toán thực tế được diễn đạt bằng lời văn từ đó có tên gọi bài toán có lời văn..
- Các bài toán (có văn)mà học sinh tiểu học được giải có nội dung là những vấn đề trong cuộc sống hết sức phong phú và có cấu trúc đa dạng từ những dạng khác nhau của cùng một phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) đến những dạng kết hợp của hai hay nhiều phép tính..
- Vì vậy giải các bài toán (có văn) là dịp để học sinh vận dụng một cách tổng hợp và ngày càng cao các tri thức và kỹ năng về toán tiểu học với kiến thức cuộc sống..
- Qua thực tế giảng dạy, với chương trình lớp 5 (lớp cuối cấp tiểu học) thì việc giải bài toán có lời văn quả là khó khăn với học sinh nói chung và học sinh yếu nói riêng.
- Học sinh chưa hiểu đề bài: 30%.
- Học sinh chưa hiểu đề bài tức hiểu các thành phần của nó..
- Học sinh chưa biết phân biệt phân loại bài toán: 25%.
- Học sinh giải bài toán sai: từ 25%-30%.
- Vì vậy một vấn đề đặt ra là: “Hình thành và bồi dưỡng năng lực giải bài toán có lời văn”cho học sinh để giảm bớt khó khăn trên là rất cần thiết..
- Dạy và học tốt về giải bài toán (có văn) có ý nghĩa quyết định thành công của dạy và học môn toán.
- Do đó người giáo viên dạy lớp 5 phải xác định rõ mục tiêu của việc dạy giải các bài toán (có văn) cần phải đạt được các tri thức và kỹ năng sau:.
- Học sinh nhận biết “cái đã cho” và “cái phải tìm” trong mỗi bài toán, mối quan hệ giữa các đại lượng có trong mỗi bài toán chẳng hạn: Khi dạy toán chuyển động đều thì mối quan hệ đó thể hiện ở quãng đường đi bằng tích của vận tốc với thời gian đi đường..
- Học sinh giải được các bài toán hợp với một số quan hệ thường gặp giữa các đại lượng thông dụng..
- Học sinh giải được một số loại toán điển hình như:.
- Bài toán về đại lường tỉ lệ thuận..
- Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch..
- Bài toán cơ bản về chuyển động đều cùng chiều..
- Bài toán cơ bản về chuyển động đều ngược chiều..
- Cho học sinh nhận biết các yếu tố của bài toán:.
- Học sinh nhận biết nguồn gốc thực tế của bài toán và tác dụng phục vụ thực tiến cuộc sống của bài toán chẳng hạn: cần tính năng suất lúa trên một diện.
- Cho học sinh nhận rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các đại lượng trong bài toán..
- Như khi giải bài toán chuyển động đều, học sinh dựa vào “cái đã cho”, “cái phải tìm” mà xác định mối quan hệ giữa các đại lượng: Vận tốc, quãng đường, thời gian để tìm đại lượng chưa biết..
- Tập cho học sinh biết xem xét các đối tượng toán học dưới nhiều hình thức khác nhau thậm chí ngược nhau và tập diễn đạt các kết luận dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Phân loại bài toán có lời văn:.
- Dựa vào đó mà có thể phân loại các bài toán:.
- Với mỗi loại đại lượng có một loạt bài toán có lời văn về đại lượng đó như:.
- Các bài toán về số lượng..
- Các bài toán về khối lượng của vật..
- Các bài toán về các đại lượng trong chuyển động đều..
- Các bài toán về các đại lượng trong hình học..
- Bài toán đơn: Là bài toán mà khi giải chỉ cần 1 phép tính - ở lớp 5, loại.
- Ví dụ: Để dạy phép trừ số đo thời gian, có bài toán “xe lửa đi từ A lúc 13 giờ 12 phút và đến B lúc 16 giờ 37 phút.
- Từ bản chất bài toán học sinh hình thành phép trừ..
- Bài toán hợp: là bài toán mà khi giải cần ít nhất 2 phép tính..
- Loại bài toán này thường dùng để luyện tập, củng cố kiến thức đã học.
- Ở lớp 5, bài toán có mặt ở hầu hết các tiết học toán..
- Trong thực tế, nhiều bài toán có nội dung khác nhau nhưng có thể sử dụng cùng một phương pháp suy luận để giải và vì thế có thể coi “Có cùng phương pháp giải” là một tiêu chỉ để phân loại bài toán có lời văn.
- Các bài toán có cùng phương pháp giải dẫn đến cùng một mô hình toán học tứ là cùng một dạng bài toán – ngoài các dạng toán điển hình được giới thiệu trong các sách bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Chẳng hạn hai bài toán sau giải bằng cách “tìm ngược từ cuối lên”..
- Bài toán 1: Tìm một số biết lấy số đó gấp lên 2 lầm rồi cộng với 10, được bao nhiêu chia cho 4 thì kết quả bằng 20.
- Bài toán 2: Một người bán cam.
- Mặc dù nội dung hai bài toán khác nhau nhưng ta nhận thấy “cái cần tìm” ở mỗi bài toán đều có thể dựa vào “cái đã cho” cuối cùng của bài toán mà tính ngược lên thông qua việc giới thiệu bài toán trên sơ đồ đoạn thẳng, học sinh tìm ra cách tính:.
- Bài toán 1:.
- Bài toán 2:.
- Như vậy sự phân loại theo phương pháp giải chính là sự phân loại thưo mối liên hệ giữa những “cái đã cho” và những “cái cần tìm” trong bài toán..
- Hình thành và phát triển các năng lực qua sát ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy qua các bài toán..
- Dạy học sinh biết quan sát các mô hình, sơ đồ từ đó cũng dễ dàng tìm ra cách giải..
- Tập cho học sinh có năng lực ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ máy móc để học thuộc và nắm vững các tính chất hay qui tắc.
- Phát triển trí tưởng tượng của học sinh qua các bài toán có lời văn..
- Chẳng hạn: Ở bài toán cơ bản về chuyển động đều cùng chiều thì khi hai động tử đuổi kịp nhau tức là động tử có vận tốc lớn hơn đã đi hơn động tử có vận tốc nhỏ hơn một khoảng cách đúng bằng khoảng cách ban đầu của hai động tử..
- Chẳng hạn: Học sinh tóm tắt bài toánbằng sơ đồ, hình vẽ là dịp để kết hợp các thao tác trừu tượng hoá và cụ thể hoá..
- Trong quá trình giải bài tập, học sinh phải vận dụng mộ cách tổng hợp nhiều thao tác tư duy và đây chính là mặt mạnh của việc dạy toán qua giải các bài toán có lời văn..
- Hình thành và phát triển những phẩm chất cần thuết để học sinh có phương pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo:.
- Để có được những phẩm chất nói trên, học sinh cần phải lập ra thời gian biểu học tập, sinh hoạt ở nhà.
- Giáo viên ra bài tập về nhà phải vừa đủ với thời gian để học sinh hoàn thành bài..
- Qua tìm hiểu về mục tiêu đi đến các biện pháp đã làm vừa nêu trên, tôi tự thấy việc hình thành và bồi dưỡng năng lực giải bài toán có lời văn đã có được một số kết quả..
- Học sinh đã dần dần hiểu nhanh đề bài..
- Học sinh cần phân loại được bài toán ở dạng nào..
- Học sinh nhanh chóng tìm ra phương pháp để giải bài toán..
- Kỹ năng tính toán của học sinh thành thạo và chính xác hơn..
- Học sinh hiểu nhanh đề bài 90% tăng so với trước.
- Học sinh phân loại được dạng bài toán 100% so với trước..
- Học sinh tìm nhanh phương pháp giải 90% so với trước..
- Là một giáo viên lớp 5, qua thực tế giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp cũng như các tài liêu tham khảo, tôi đã rút ra các phương pháp giảng dạy như trên đã nêu nhằm giảm bớt khó khăn lớn nhất của môn học toán là giải bài toán có lời văn cho học sinh, nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt