« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao chất lượng giảng dạy tuyến kiến thức "Giải toán cú lời văn" Ở lớp 1


Tóm tắt Xem thử

- Những phơng pháp dạy học kích thích sự tìm tòi, đ òi hỏi sự t duy củ a học sinh đợc đặc biệt chú ý.
- Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo của học sinh.
- bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
- Mục đích của đổi mới PPDH chính là làm thế nào để HS phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức để có đợc tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình.Mặt khác môn toán thiết thực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiể u học theo đặc trng và kh ả năng của môn Toán, c ụ thể là chuẩn bị cho học sinh những tri thức , kỹ năng toán học cơ bản cần thiết cho việc học tập hoặc bớc vào cuộc sống lao động..
- Trong các tuyến kiế n thức toán ở chơng trình toán Tiểu học thì tuyến kiến thức “Giải toán có lời văn” là tuyến kiến thức khó khăn nhất đối với học sinh, và càng khó khăn hơn đối với học sinh lớp Một.
- Một nét nổi bật hiện nay là nói chung học sinh cha biết cách tự họ c, cha học tập một cách tích cực.
- Nhiều khi với một bài toán có lời văn các.
- Số học sinh đạt/Tổng số.
- Lỗi của học sinh trong bài khảo sát.
- Phần lớn học sinh biết làm bài toán có lời văn.
- Học sinh ham học, có hứng thú học tập môn Toán nói chung và “Giải bài toán có lời văn” nói riêng..
- Học sinh bớc đầu biết vận dụng bài toán có lời văn vào thực tế..
- Một số học sinh cha biết cách đặt câu lời giải phù hợp..
- Một số ít học sinh không hiểu nội dung bài toán có lời văn dẫn đến không làm đợc bài..
- T duy của học sinh lớp Một là t duy cụ thể, để học sinh họ c tốt “Giải toán có lời văn” trong quá trình giảng dạ y rất cần đồ dùng thiết bị dạy học để minh hoạ..
- Một số giáo viên ngại sử dụng đồ dùng minh hoạ, ngạ i tóm tắt bằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm đờng lối giải và giải toán còn khó hiểu..
- 4) Những sai lầm và khó khăn thờng gặp của giáo viên và học sinh khi dạy và học tuyến kiến thức : “Giải toán có lời văn” ở lớp 1..
- Về mặt nhận thức giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “Giải toán có lời văn” cho học sinh lớp 1 là đơn giản, dễ dàng nên cha tìm tòi nghiên cứu để có phơng pháp giảng dạy có hiệu quả..
- Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn chế nên khi giảng dạy cho học sinh lớp 1 giáo viên đã diễn đạt nh với các lớp trên làm học sinh lớp 1 khó hiểu và không thể tiếp thu đợc kiến thức và không đạt kết quả Tốt trong việc giải các bài toán có lời văn..
- Cha khuyến khích động viên và giúp đỡ một cách hợp lý các nhóm cũng nh các đối tợng học sinh trong quá trình học..
- Khả năng kiên trì của học sinh lớp 1 trong quá trình học nói chung cũng nh học “Giải toán có lời văn” nói riêng còn cha cao..
- Trong suốt năm họ c tôi tìm hiểu, ghi chép tập hợp những u điểm, thiếu sót của học sinh trong lớp về ".
- Giải toán có lời văn".
- Tôi đã mạnh dạn trao đổi cùng Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp trong và ngoài trờng về những u điểm và thiếu sót của học sinh lớp 1 nói chung trong việc ".
- áp dụng kinh nghiệm và đánh giá kết quả học tập của học sinh về "Giải toán có lời văn"..
- “Giải toán có lời văn” ở lớp Một.
- Gi ải toán có lời văn"..
- 3) Dạy "Giải toán có lời văn".
- Để dạy tốt môn Toán lớp 1 nói chung, "Giải bài toán có lời văn".
- a) Trong chơng trình toán lớp Một giai đoạn đầu học sinh còn đang họ c chữ nên cha thể đa ngay "Bài toán có lời văn".
- ở đây học sinh đợc làm quen với việc:.
- Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh các tiền đề để giải toán có lời văn là chuẩn bị cho học sinh cả về viết câu lời giải và viết phép tính.
- để học sinh trả lời miệng: "Có tất cả 4 con chim".
- Cứ làm nh vậy nhiều lần, học sinh sẽ quen dần với cách nêu lời giải bằng miệng.
- học sinh đợc học bài nói về cấu tạo của một bài toán có lời văn (gồ m hai thành ph ần chính là những cái đ ã cho (đã biết) và những cái phải tìm (cha biết).
- Vì khó có thể giải thích cho học sinh "Bài toán là gì?".
- Học sinh quan sát tranh rồ i nêu miệng đề toán, sau đó điề n số vào chỗ các dữ kiện rồi điền từ vào chỗ câu hỏi (còn để trống)..
- Về hình thức trình bày bài giải, học sinh phải trình bày bài giải đầy đủ theo quy định thống nhất từ lớp 1 đến lớp 5:.
- Học sinh lớp 1 c ũ chỉ cần giải bài toán trên nh sau:.
- Học sinh lớp 1 hiện nay phải giải nh sau:.
- Giải toán có lời văn (thêm) ".
- học sinh phải giải 4 bài (1 bài mẫ u, 3 bài luyện tập).
- Để lờng trớc về vốn từ và khả năng đọc hiểu của học sinh khi "Giải bài toán có lời văn".
- Lựa chọn câu h ỏi trong đề toán sao cho học sinh chỉ cần chỉnh s ửa một chút xíu thôi là đợc ngay câu lời giải..
- lời giải vào tóm tắt để học sinh có thể dựa vào tóm tắt mà viết câu lời giải..
- Học sinh có thể đặt lời giải theo rất nhiều cách nh:.
- cho học sinh lớp Một.
- Chính vì vậy rất cần thiết phải sử dụng đồ dùng thiế bị dạy học để dạ y học sinh "Giải bài toán có lời văn"..
- 3) Dạy "Giải bài toán có lời văn".
- Giải bài toán có lời văn ".
- Muốn học sinh hiểu và có thể giải đợc bài toán thì điều quan trọng đầu tiên là ph ải giúp các em đọc và hiểu đợc nộ i dung bài toán.
- Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân các từ ngữ chính trong đề bài.
- Trong thời kỳ đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán bằng cách đàm thoại ".
- và dựa vào câu trả lời của họ c sinh để viết tóm tắt, sau đó cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán.
- Nếu học sinh gặp khó khăn trong khi đọc đề toán thì giáo viên nên cho các em nhìn tranh và trả lời câu hỏi.
- Sau đó giáo viên cho học sinh đọc (hoặc nêu) đề toán ở sách giáo khoa..
- hoặc dùng tóm tắt bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề toán..
- Với các cách tóm tắt trên sẽ làm cho học sinh dễ hiểu và dễ sử dụng..
- quả Kiểu tóm tắt nh th ế này khá gần gũi với cách đặt tính dọc nên có tác dụ ng gợi ý cho học sinh lựa chon phép tính giải..
- lời giải vào trong tóm tắt, để dựa vào đó học sinh dễ viết câu lời giải hơn.
- Song làm nh vậy thì hơi thiếu chuẩn mực về mặt Tiếng Việt vì tất cả học sinh đều biết là dấu ? phải đặt cuối câu hỏ i.
- Tuy nhiên học sinh thờng có thói quen cứ thấy dấu.
- Nếu không thể giải thích cho học sinh hiểu đợc ý trên thì chúng ta cứ quay lại lối cũ, tức là đặt d ấu hỏi.
- Giai đoạn đầu nói chung bài toán nào c ũng nên tóm tắt rồi cho học sinh d ựa vào tóm tắt nêu đề toán.
- Sau khi giúp học sinh tìm hiểu đề toán để xác định rõ cái đã cho và cái phải tìm, ch ẳng hạ n:.
- Tới đây giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp "9 này là 9 con gà", nên ta viế t "con gà".
- Tuy nhiên cũng có những học sinh nhìn tranh ở sách giáo khoa để đế m ra kết quả mà không phả i là do tính toán.
- Sau khi học sinh đã xác định đợc phép tính, nhiều khi việc hớng dẫn học sinh đặt câu lời giải còn khó hơn (thậm chí khó hơn nhiều) việc chọn phép tính và tính ra đáp số.
- Với học sinh lớp 1, lần đầu tiên đợc làm quen với cách giải lo ại toán này nên các em rất lúng túng.
- Thế nào là câu lời giả i, vì sao phải viết câu lời giải? Không thể giải thích cho học sinh lớp 1 hiể u một cách thấu đáo nên có thể giúp h ọc sinh bớc đầu hiểu và nắm đợc cách làm.
- Học sinh viết câu lời giải: "Nhà An có tất cả :".
- để học sinh trả lời miệng: "Nhà An có tất cả 9 con gà".
- Từ câu trả lời của học sinh ta giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải: "Số gà nhà An có tất cả là".
- Thự c tế hiện nay các em học sinh lớp 1 trình bày bài giải còn rất hạ n chế, kể cả học sinh khá giỏi.
- Cần rèn cho học sinh nề nếp và thói quen trình bày bài giải một cách chính xác, khoa học, sạch đẹp dù trong giấy nháp, bảng lớp, bảng con hay vở, giấy kiểm tra.
- Cần trình bày bài giải một bài toán có lời văn nh sau:.
- Tuy nhiên nếu học sinh viết quá chậm mà lạ i gặp phải các từ khó nh "thuyền, quyển, ...".
- Ngoài ra học sinh cũng hay viế t thiế u và sai nh sau:.
- Học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp Một thờng có thói quen khi làm bài xong không hay xem, ki ểm tra lại bài đã làm.
- 3.2/ Biện pháp khắc sâu loại “Bài toán có lời văn".
- Ngoài việ c dạy cho học sinh hiểu và giả i tố t "Bài toán có lời văn".
- giáo viên cần phát huy t duy, trí tuệ, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh bằng việc hớng cho học sinh tự tóm tắt đề toán, tự đặt đề toán theo dữ kiện đã cho, tự đặt đề toán theo tóm tắt cho trớc, giải toán từ tóm tắt, nhìn tranh vẽ, sơ đồ viết tiếp nội dung đề toán vào chỗ chấm.
- 3.3/ Một số phơng pháp thờng sử dụng trong dạy: "Giải bài toán có lời văn".
- Khi dạy “Giải bài toán có lời văn” cho học sinh lớp 1 thờng sử dụng phơng pháp trực quan giúp học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề toán thông qua việc sử dụ ng tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ … giúp học sinh dễ hiểu đề bài hơn từ đó tìm ra đờng lối giải một cách thuận lợi.
- Đặc biệt trong sách giáo khoa Toán 1 có hai loại tranh vẽ giúp học sinh “Giải toán có lời văn” đó là: một loại gợi.
- Nh vậy chỉ cần nhìn vào tranh vẽ học sinh đã định ra đợc cách giải bài toán.
- Sử dụng khi hớng dẫ n học sinh tìm hiểu, phân tích đề bài, tìm đờng lối giải, chữa bài làm của h ọc sinh.
- Giáo viên có thể tạo tình huống có vấn đề bằng cách cho s ẵn lời giải, họ c sinh tự đặt phép tính hoặc cho sẵn phép tính học sinh đặt câu lời giả i.
- Cho hình vẽ học sinh đặt lời bài toán và giải..
- Với những tình huống khó có thể phối hợp với các phơng pháp khác để giúp học sinh thuận lợi cho việc làm bài nh : Phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp kiến tạo.
- Nhìn bảng kết quả có thể nhận thấy tỷ lệ học sinh biết đặt phép tính và tính đúng, biết ghi đáp số đúng ngay từ khi cha áp dụng kinh nghiệm tơng đối cao và đồng đều.
- Dễ thấy số học sinh cha biết tóm tắt đề toán, số học sinh cha biết viết câu lời giải năm học và năm học thấp hơn nhiều so với năm học .
- Một số sai sót mà học sinh thờng mắc phải là:.
- Đối với học sinh lớp Một, các em thực sự là những mầm cây còn rất non nớt, để có đợc một cây to, cây khoẻ, mỗi giáo viên dạy lớp Một ngoài việc uốn nắn , buộc tỉa phải biết chăm sóc để các em đợc phát triển một cách toàn diện..
- Làm tốt việc dạy “Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1” sẽ góp phần vô cùng quan trọng để phát triển trí tuệ cho các em một cách tổng hợp.
- Mỗi giáo viên phải nắm vững nội dung chơng trình, cấu trúc sách giáo khoa về “Giải toán có lời văn” ở lớp Một để xác định đợc trong mỗi tiết học phải dạy cho học sinh cái gì, dạy nh thế nào?.
- Đối với học sinh tiểu học và đặc biệt là học sinh lớp Một, cần coi trọng sử dụng trực quan trong giảng dạy nói chung và trong dạy “Giải toán có lời văn”.
- Dạy “Giải toán có lời văn” cho học sinh lớp Một không thể nóng vội mà phải hết sức bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỷ mỉ, nhng cũng rất cơng quyết để hình thành cho các em một phơng pháp t duy học tập đó là t duy khoa học, t duy sáng tạo, t duy lô gic.
- Vận dụng các phơng pháp giảng dạy phù hợp, linh hoạt phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh..
- Còn có vớng mắc về từ ngữ đối với học sinh lớp Một nên cũng là một khó khăn trở ngại đối với giáo viên trong dẫn dắt gợi mở cho học sinh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt