« Home « Kết quả tìm kiếm

Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế


Tóm tắt Xem thử

- Xu hướng áp dụng các chế độ tỉ giá trên thế giới ...6.
- Xu hướng 2: dịch chuyển về hai thái cực chế độ tỉ giá.
- Các xu hướng lớn về tỉ giá trên thế giới sau khủng hoảng .
- Cơ chế tỉ giá và diễn biến tỉ giá của Việt Nam từ 1989 tới nay...14.
- Cơ chế tỉ giá.
- Diễn biến tỉ giá...18.
- Tỉ giá thực: RE và REER...22.
- Dự báo tỉ giá...27.
- Lựa chọn chính sách tỉ giá ...28.
- Chính sách ổn định tỉ giá và việc kiểm soát lạm phát...30.
- Chính sách tỉ giá và cán cân thương mại ...33.
- Phương pháp và kết quả dự báo tỉ giá ngắn hạn.
- Các cơ chế tỉ giá theo phân loại của IMF ...8.
- Cơ chế tỉ giá của Việt Nam theo thời gian .
- Chỉ số tỉ giá thực của các đồng tiền so với USD (năm 2000 là năm gốc)...24.
- Dự báo tỉ giá VND/USD 2010 ...28.
- Tỉ lệ các nước sử dụng chế độ hai tỉ giá trên thực tế .
- Phân loại các chế độ tỉ giá áp dụng trên thực tế của IMF .
- Biên độ tỉ giá xung quanh tỉ giá chính thức, 03/1989 đến .
- Tỉ giá danh nghĩa VND/USD trung bình năm .
- Tỉ giá VND/USD và biên độ dao động .
- Tỉ giá chính thức và tỉ giá thị trường tự do VND/USD .
- Tỉ giá thực hữu hiệu ở Việt Nam (năm 2000 là năm gốc) ...26.
- Lạm phát ở Việt Nam và tỉ giá danh nghĩa VND/USD .
- Nhập siêu và tỉ giá VND/USD .
- Xuất khẩu ròng (bên phải) và tỉ giá danh nghĩa VND/USD theo tháng, T1/2006- T .
- Gần đây, ngày càng xuất hiện nhiều những nỗ lực nghiên cứu về cơ chế tỉ giá của Việt Nam.
- Xu hướng áp dụng các chế độ tỉ giá trên thế giới Xu hướng gần đây.
- Tuy nhiên, cơ chế tỉ giá cố định không vì thế mà bị biến mất.
- Bảng 1 mô tả tám chế độ tỉ giá theo phân loại của IMF.
- trong khi ở nhóm các quốc gia áp dụng chế độ tỉ giá thống nhất chỉ khoảng 22%..
- Tỉ lệ các nước sử dụng chế độ hai tỉ giá trên thực tế, 1973-2001.
- Các cơ chế tỉ giá theo phân loại của IMF.
- Neo tỉ giá trung tâm với đồng tiền khác theo một tỉ lệ cố định.
- NHTW sẵn sàng can thiệp để duy trì tỉ giá này;.
- NHTW có thể điều chỉnh tỉ giá trung tâm, nhưng không thường xuyên..
- 5 Neo tỉ giá có điều chỉnh (crawling peg).
- 6 Neo tỉ giá với biên độ điều chỉnh (crawling band).
- NHTW chủ động can thiệp để làm mềm sự biến động của tỉ giá.
- Tỉ giá được xác định hoàn toàn bởi thị trường.
- NHTW can thiệp ít và không có mức tỉ giá mục tiêu..
- cơ chế tỉ giá của Việt Nam đến tháng 4/2008 được IMF xếp vào nhóm Neo cố định.
- Phân loại các chế độ tỉ giá áp dụng trên thực tế của IMF Đơn vị tính.
- Các xu hướng lớn về tỉ giá trên thế giới sau khủng hoảng 2007-2009.
- Cơ chế tỉ giá và diễn biến tỉ giá của Việt Nam từ 1989 tới nay Cơ chế tỉ giá.
- Ở Việt Nam, đồng USD gần như được mặc định là đồng tiền neo tỉ giá.
- Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) là cơ quan công bố tỉ giá VND/USD 5 .
- Bảng 2 tổng kết các cơ chế tỉ giá Việt Nam áp dụng kể từ 1989 tới nay.
- Biên độ tỉ giá xung quanh tỉ giá chính thức, 03/1989 đến 12/2009.
- Cơ chế tỉ giá của Việt Nam theo thời gian, 1989-2009.
- gian Cơ chế áp dụng Đặc điểm chế độ tỉ giá thực tế (de facto) Trước.
- 1989 Cơ chế nhiều tỉ giá - Ba tỉ giá chính thức..
- Tỉ giá thị trường tự do tồn tại song song với các tỉ giá của nhà nước (cho tới thời điểm báo cáo)..
- Neo tỉ giá với biên độ được điều chỉnh (crawling bands).
- Tỉ giá chính thức được thống nhất (OER)..
- Các ngân hàng thương mại được phép thiết lập tỉ giá giao dịch trong biên độ +/-5%..
- Neo tỉ giá trong biên độ (pegged exchange rate within horizontal bands).
- Thành lập quỹ dự trữ ngoại tệ chính thức để ổn định tỉ giá..
- Tỉ giá tại các ngân hàng thương mại dao động thấp hơn 0,5% OER công bố..
- Cơ chế tỉ giá neo cố định (conventional fixed peg.
- OER được hình thành và công bố dựa trên tỉ giá liên ngân hàng..
- Tỉ giá tại các ngân hàng thương mại dao động trong biên độ +/-0,5% OER công bố.
- Biên độ tỉ giá tại các ngân hàng thương mại so với OER được nới rộng từ +/-1% lên +/-5%.
- Biên độ tỉ giá tại các ngân hàng thương mại giảm xuống không quá 0,1%..
- 2007 Cơ chế neo tỉ giá có điều chỉnh (crawling peg).
- 2009 Neo tỉ giá với biên độ được điều chỉnh (crawling bands).
- Biên độ tỉ giá tại các ngân hàng thương mại được điều chỉnh nhiều lần lên mức +/-0,75%.
- (2000), Nguyễn Trần Phúc (2009), và các quyết định về tỉ giá của NHN.
- Một đặc điểm khác của cơ chế tỉ giá của Việt Nam là cơ chế hai tỉ giá.
- Diễn biến tỉ giá.
- 6 Tỉ giá thị trường tự do được quyết định bởi cung cầu trên thị trường tự do.
- Tỉ giá danh nghĩa VND/USD trung bình năm, 1985-2009.
- Nguồn: Nguyễn Trần Phúc (2009) và các quyết định tỉ giá công bố của NHNH.
- Giai đoạn 2008-2009 đánh dấu sự biến động trong các phản ứng chính sách tỉ giá ở Việt Nam.
- Tỉ giá VND/USD và biên độ dao động, 2008-2009.
- Tỉ giá chính thức và tỉ giá thị trường tự do VND/USD, 2009.
- Tỉ giá thực: RE và REER.
- Tỉ giá danh.
- nghĩa là tỉ giá chính thức..
- Tỉ giá thực tế và tỉ giá danh nghĩa VND/USD năm 2000 là năm gốc).
- Chỉ số tỉ giá thực của các đồng tiền so với USD.
- Tỉ giá thực hữu hiệu ở Việt Nam (năm 2000 là năm gốc).
- Dự báo tỉ giá.
- Dự báo tỉ giá một cách chính xác là một việc rất khó.
- Dự báo tỉ giá VND/USD 2010.
- Đơn vị tính: VND Quý Tỉ giá dự báo Khoảng tin cậy 95%.
- Lựa chọn chính sách tỉ giá.
- Tình hình biến động tỉ giá năm 2009 là một minh chứng.
- Chính sách ổn định tỉ giá và việc kiểm soát lạm phát.
- Lạm phát ở Việt Nam và tỉ giá danh nghĩa VND/USD, 1992-2009.
- Hình 10 cho thấy biến động của lạm phát và tỉ giá danh nghĩa từ năm 1992 tới nay.
- Lúc này, việc áp dụng một chính sách tỉ giá tương đối cố định là hợp lí.
- Tóm lại, một mình chính sách tỉ giá không thể có hiệu quả trong chống lạm phát.
- Chính sách tỉ giá và cán cân thương mại.
- Nhập siêu và tỉ giá VND/USD, 1992-2009.
- Xuất khẩu ròng (bên phải) và tỉ giá danh nghĩa VND/USD theo tháng, T1/2006-T12/2009.
- Những thách thức trong việc lựa chọn chính sách tỉ giá trong thời gian tới.
- (ii) cơ chế tỉ giá của Việt Nam về cơ bản là cơ chế neo tỉ giá, mặc dù có những điều chỉnh trong những giai đoạn kinh tế bất ổn.
- Có nghĩa là, NHNN không tuyên bố trước tỉ giá trung tâm.
- Điều hành tỉ giá chỉ có tác động trong ngắn hạn