« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết trường


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT TRƯỜNG 1.
- Họ và tên: Nguyễn Đức Tân - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, phòng 105, nhà T1, Trường Đại học KHTN - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, phòng 105, nhà T1, Trường Đại học KHTN - Điện thoại .
- Email: [email protected] , [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Các phương pháp điện từ trong nghiên cứu Vật lý địa cầu và Địa vật lý ứng dụng.
- Tính chất điện từ của vật liệu.
- xử lý số liệu địa vật lý.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Lý thuyết trường - Mã môn học.
- Số tín chỉ: 02 - Môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 21 + Làm bài tập trên lớp: 6 + Thảo luận trên lớp: 3 + Thực hành trong phòng thí nghiệm..
- Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội - Môn học tiên quyết: 1) Toán cao cấp cho vật lý I,II,III.
- 2) Vật lý đại cương (điện học).
- Điện động lực - Môn học kế tiếp: Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu địa vật lý 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Giúp sinh viên có được các kiến thức cơ bản nhất về cấu trúc toán lý của trường điện từ, trường đàn hồi và trường sóng hấp dẫn có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực Vật lý địa cầu và khả năng áp dụng chúng vào các phương pháp điện từ, trọng lực, địa chấn trong nghiên cứu cấu trúc vỏ trái đất.
- Mục tiêu về kĩ năng: Giúp sinh viên có kỹ năng phân tích các mô tả toán lý về các cấu trúc cơ sở của trường điện từ, trường đàn hồi và trường sóng hấp dẫn.
- kỹ năng phân tích các hiệu ứng vật lý có liên quan tới việc ứng dụng các phương pháp điện từ, trọng lực, địa chấn nghiên cứu cấu trúc vỏ trái đất, tìm kiếm và thăm dò khoáng sản - Các mục tiêu khác: Rèn luyện các kỹ năng toán lý trong phân tích và mô tả các hiện tượng (liên quan tới môn học).
- Thông qua đó sinh viên cũng rèn luyện tính chuyên cần, tính sáng tạo trong khả năng phân tích và tổng hợp tư liệu,.
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm các nội dung sau.
- Các mô tả cơ sở toán lý về trường điện từ, trường đàn hồi và trường sóng hấp dẫn trong lĩnh vực nghiên cứu Vật lý địa cầu và Địa vật lý ứng dụng - Lý thuyết hàm Green và ứng dụng vào bài toán biến đổi trường Địa vật lý.
- Tính chất của môi trường khi có ảnh hưởng của trường điện từ.
- Tính chất của trường điện từ khi đi vào trong môi trường vỏ trái đất.
- Các bài toán phân tích hiệu ứng của một số dị vật trong trường điện từ - Bài toán phân tích hiệu ứng vận tốc lan truyền sóng đàn hồi trong môi trường chất lỏng và chất khí.
- Nội dung chi tiết môn học:.
- Cường độ trường của một số dạng nguồn điển hình.
- Mô tả véc tơ cường độ trường và tính chất.
- Mô tả thế.
- Điều kiện và tính chất của trường thế.
- Bài toán hai chiều.
- Bài tập: Xác định thế và trường của một số dạng vật thể.
- Chương 2: Trường tĩnh điện trong môi trường phân cực điện.
- Thế của một vật thể phân cực 2.2.
- Mô tả trường trong môi trường bất đồng nhất và các điều kiện biên.
- Phương pháp ảnh điện và bài toán phân tích lớp điện kép 2.5.
- Bài toán phân tích lưỡng cực và lớp điện kép cho trường hợp thế lôgarit 2.6.
- Năng lượng của trường.
- Bài tập: Xác định thế của một số tấm phẳng có lớp điện kép.
- Tính chất của vật thể bị từ hoá.
- Chương 4: Hàm Green và việc áp dụng giải bài toán biến đổi trường 4.1.
- Giải bài toán Dirichlet và Neiman nhờ phương pháp tích phân 4.4.
- Áp dụng hàm Green vào việc giải bài toán biến đổi trường Địa vật lý Bài tập: Xác định hàm Green cho một số dạng mặt vật thể Chương 5: Trường điện dòng không đổi 5.1.
- Định luật Ohm dạng vi phân.
- Định luật liên kết dòng không đổi.
- Trường của điện cực điểm trên môi trường phân lớp ngang 5.5 Qủa cầu dẫn trong trường của điện cực điểm.
- 5.7 Độ dẫn hiệu dụng của môi trường có các dị vật 5.8 Hàm dòng của một số loại điện cực.
- Bài tập: Giải bài toán xác định hàm thế và mật độ dòng trên một số dạng vật thể có dạng hình học đều đặn.
- Định luật Biot-Savart.
- 6.3 Mối liên hệ giữa từ trường và dòng điện trong môi trường.
- Tính chất của trường khi chuyển qua bề mặt có dòng điện.
- Thế vô hướng của trường từ của dòng không đổi.
- Bài tập: Giải bài toán xác định cường độ từ trường của một số dạng dòng điện .
- Chương 7: Trường điện từ dòng biến đổi.
- Hệ phương trình mô tả trường biến đổi.
- 7.5 Định luật bảo toàn năng lượng trong trường điện từ.
- Phương trình sóng mô tả cường độ trường.
- 7.8 Sóng phẳng trong môi trường điện môi.
- 7.9 Mô tả thế của trường điện từ.
- Bài tập: Giải bài toán xác định số sóng và độ thẩm sâu của trường Chương 8: Cơ sở lý thuyết của trường sóng đàn hồi.
- Tenxơ ứng suất đàn hồi .
- 8.7 Tenxơ biến dạng 8.8 Định luật Hooke tổng quát.
- Thế đàn hồi.
- Định luật Hooke đối với môi trường đẳng hướng Sự liên hệ của hằng số Lame với các môdun kéo dãn và dịch trượt.
- 8.11 Vận tốc lan truyền sóng đàn hồi trong chất lỏng và chất khí.
- Bài tập: Giải bài toán xác định vận tốc sóng trong môi trường nước và không khí.
- Nguyễn Văn Hùng, Điện động lực học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000..
- Đỗ Đức Thanh, Lý thuyết trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006..
- Địa vật lý thăm dò ( tập1, tập2, tập3).
- NXB Đại học & THCN.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- 4 Phần bài tập và ôn.
- Nội dung chính.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Chương1, các mục .
- Chương 1, các mục 1.5, 1.6.
- ra bài tập.
- Chương2 các mục 2.1, 2.2.
- Chương 2, các mục .
- Chương 5, các mục .
- Chương 6, các mục 6.1, 6.2.
- Chương 6, các mục .
- Chương 7, các mục .
- Chương 5 các mục 5.1, 5.2.
- các mục .
- các mục ra bài tập.
- Chữa các bài tập đã ra.
- đã tự làm các bài tập bắt buộc.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: phòng học cần có máy chiếu hình.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: sinh viên phải tham gia đầy đủ tất cả các giờ học trên lớp, phải chuẩn bị tốt tất cả các bài tập được giao về nhà.
- Sinh viên phải có đủ sách tham khảo, bản tài liệu đã được hướng dẫn copy và các phương tiện lưu trữ thông tin khác..
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Bài tập:.
- Các kiểm tra khác: có ghi nhận tính tích cực của từng sinh viên trong các buổi thảo luận và có theo dõi việc ghi chép trên lớp cúa từng sinh viên..
- Ki ểm tra bài tập cá nhân: sau mỗi chương và trước buổi chữa bài tập.
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: sau tuần 15 9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Làm bài kiểm tra bài tập cuối môn học DUYỆT CỦA TRƯỜNG.
- GIẢNG VIÊN KT