« Home « Kết quả tìm kiếm

Địa chất cơ sở


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỊA CHẤT CƠ SỞ.
- Thông tin về giảng viên.
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, phó giáo sư, tiến sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Địa chất lịch sử, Khoa Địa chất, Trường Đại học KHTN..
- Các hướng nghiên cứu chính: Địa chất địa tầng - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): không.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Địa chất cơ sở.
- Mã môn học .
- Môn học.
- Làm bài tập trên lớp: 4.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm: 2.
- Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội.
- Môn học tiên quyết: Vật lý‎ đại cương - Môn học kế tiếp:.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản trong địa chất, một số hiểu biết cơ bản về cấu trúc trái đất, các hoạt động địa chất..
- Xây dựng bản đồ địa chất.
- Phân chia địa tầng trong địa chất - Các mục tiêu khác (thái độ học tập.
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm các nội dung sau:.
- Khái niệm lớp đất đá, đứt gãy địa chất - Phương pháp xây dựng bản đồ địa chất - Nguyên nhân và sự tồn tại của các hoạt động địa chất - Cách phân chia địa tầng trong địa chất - Nguồn gốc thành tạo các mỏ khoáng sản 5.
- Nội dung chi tiết môn học (chia thành 5 nội dung ứng với 5 chương như sau):.
- Các loại đá trong địa chất.
- Bài thực hành 1: Thực hành phân loại khoáng vật trong phòng thí nghiệm.
- Bài thực hành 2: Thực hành nhận biết và phân chia các loại đá trong phòng.
- thí nghiệm Chương 2: Vài nét về địa chất cấu tạo và kiến tạo.
- Đứt gãy địa chất.
- Bản đồ địa chất.
- Bài tập 1: Bài tập xây dựng lát cắt địa chất.
- Chương 3: Các quá trình địa chất nội sinh.
- Động đất Chương 4: Các quá trình địa chất ngoại sinh.
- Phong hoá và sản phẩm của phong hoá Chương 5: Vài nét về lịch sử địa chất và địa tầng.
- Tuổi địa chất và các phương pháp xác định.
- Địa tầng và phân chia địa tầng.
- Những mốc lớn trong lịch sử địa chất.
- Bài tập 2: Bài tập phân chia địa tầng..
- Tống Duy Thanh và NNK.Cơ sở địa chất.
- Địa chất kiến tạo (bản tiếng Nga), NXB.
- Mikhailốp A., Địa chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất (bản tiếng Nga), NXB Nhedra, Matxcơva, 1972..
- Địa chất đại cương (bản tiếng Nga).
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Chương1, các mục .
- Đọc trước các mục chương 1.
- Chương 1, các mục .
- Chương 2, các mục 1.7, 1.8.
- Đọc trước các mục 1.7, 1.8 chương 1.
- Bài thực hành 1.
- Ôn lại mục 1.6, 1.7 chương 1.
- Thực hành.
- Bài thực hành 2.
- Ôn lại mục 1.8 chương 1.
- Chương 2, các mục .
- Đọc trước các mục chương 2.
- Chương 2, các mục 2.4, 2.5.
- Đọc trước các mục 2.4, 2.5 chương 2.
- Chương 2, các mục 2.6, 2.7..
- Đọc trước mục 2.6, 2.7 chương2.
- Bài tập 1, chương 2.
- Đã làm hết các bài tập được giao.
- Chương 3, các mục 3.1, 3.2.
- Đọc trước các mục 3.1, 3.2 chương 3.
- Đọc trước mục 3.3 chương 3.
- Chương 4, các mục 4.1, 4.2.
- Đọc trước các mục 4.1, 4.2 chương 4.
- Chương 4, các mục 4.3, 4.4.
- Đọc trước các mục 4.3, 4.4 chương 4.
- Chương 5, các mục .
- Đọc trước các mục chương 5.
- Bài tập 2.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: có phòng thí nghiệm cho sinh viên thực hành.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: sinh viên phải tham gia đầy đủ tất cả các giờ học trên lớp, phải chuẩn bị tốt tất cả các bài tập được giao về nhà.
- Trong các giờ học lý thuyết và bài tập phải luôn mang theo đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu hướng dẫn và các phương tiện lưu trữ thông tin,tính toán..
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Bài tập:.
- Bài tập cá nhân, bài thực hành : cuối mỗi chương theo từng sinh viên.
- Kiểm tra-đánh giá cuối kì: sau tuần 15 9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.