« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý trái đất


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LÝ TRÁI ĐẤT.
- Họ và tên: Nguyễn Đức Vinh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, phòng 105-106, nhà T1, Trường Đại học KHTN - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, phòng 105, nhà T1, Trường Đại học KHTN - Điện thoại .
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Vật lý Trái đất - Mã môn học.
- Số tín chỉ: 02 - Môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 26 + Làm bài tập trên lớp: 2 + Thảo luận trên lớp: 2 + Thực hành trong phòng thí nghiệm.:0 + Thực tập thực tế ngoài trường: 0 + Tự học: 0 - Đơn vị phụ trách môn học:.
- Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội - Môn học tiên quyết: 1) Toán cao cấp cho vật lý I,II,III.
- Môn học kế tiếp: Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu 3.
- Mục tiêu của môn học:.
- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về các trường vật lý của trái đất cùng sự phân bố của các trường đó.
- Có được hiểu biết về thành phần, cấu trúc của trái đất trên cơ sở các kết quả nghiên cứu các trường vật lý của trái đất..
- Mục tiêu về kĩ năng: Giúp sinh viên bước đầu biết phân tích đánh giá bản chất vật lý của một số hiện tượng liên quan đến Trái đất, Vũ trụ.
- Yêu cầu sinh viên nghiêm túc, chăm chỉ và sáng tạo trong học tập.
- 4.Tóm tắt nội dung môn học.
- Những số liệu chung về hệ mặt trời và trái đất - Trường trọng lực và hình dáng, cấu trúc trái đất - Tính địa chấn, hoạt động địa chấn trên trái đất, cấu trúc sâu của trái đất theo quan điểm địa chấn.
- Trường từ của trái đất và các biến động từ - Tính chất và các hoạt động trong nhân lỏng của trái đất - Phóng xạ và tuổi của trái đất - Nội nhiệt của trái đất 5.
- Nội dung chi tiết môn học (Các chương như sau): Chương 1.
- Hệ mặt trời và trái đất 1.1.
- Thành phần của các hành tinh nhóm trái đất 1.5.
- Hình dạng trái đất 1.6.
- Dao động của trục trái đất 1.7.
- Qui luật mật độ đất đá bên trong trái đất 2.2.
- Cấu trúc vỏ trái đất và trạng thái đẳng tĩnh 2.5.
- Địa chấn và cấu trúc bên trong của trái đất 3.1.
- Cấu trúc trái đất qua số liệu địa chấn 3.6.
- Thành phần và mật độ vật chất bên trong trái đất 3.6.
- Dao động riêng của trái đất 3.7.
- Độ dẫn điện của vật chất bên trong trái đất 4.4.
- Nguồn gốc thành phần chính của từ trường trái đất 4.5.
- Phóng xạ và tuổi trái đất 5.1.
- Xác định tuổi trái đất 5.2.
- Tuổi của trái đất và các thiên thạch Chương 6.
- Nhiệt bên trong trái đất 6.1.
- Nhiệt độ lớp đất đá bên ngoài trái đất 6.2.
- Nhiệt độ trong lòng trái đất.
- nguồn gốc nhiệt trong trái đất 6.
- Cấu trúc bên trong trái đất.
- Vật lý trái đất và các hành tinh.
- Nhập môn vật lý trái đất.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Chương 1, các mục 1.1, ..1.3.
- Chương 1, các mục 1.4, ..1.7.
- Chương 2, các mục 2.1, 2.2.
- Chương 3, mục 3.4,..3.6.
- Bài tập chương 3.
- Làm bài tập.
- Chương 4, mục 4.7,..4.9.
- Chương 5, mục 5.1,..5.3.
- Chương 5, mục 5.4+Thảo luận.
- Chương 6, mục 6.1,..6.3.
- Chương 6, mục 6.4+Thảo luận.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Có phòng máy tính cho sinh viên học tập..
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: sinh viên phải đọc tài liệu, phải chuẩn bị tốt tất cả các bài tập được giao về nhà., thực hành đầy đủ.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Bài tập:.
- Kiểm tra-đánh giá giữa kì:.
- Kiểm tra-đánh giá cuối kì:.
- Bài tập cá nhân: cuối chương và cho từng sinh viên.
- Kiểm tra-đánh giá giữa kì: sau tuần 8.
- Kiểm tra-đánh giá cuối kì: sau tuần 15 9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Kiểm tra bằng hình thức :Bài tập + Trắc nghiệm KT