« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa của nó đối với đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÊ GIÁO DỤC.
- 1.1 Cơ sở thực tiễn của việc hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
- 1.1.1 Thực trạng Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- 1.1.2 Thực trạng giáo dục Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám.
- 1.2 Tiền đề lý luận cho sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
- 1.2.1 Truyền thống giáo dục Việt Nam.
- CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC.
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trò và mục đích của giáo dục.
- 48 2.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nội dung của giáo dục.
- 56 2.3 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục.
- 68 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- 3.2 Một số ý nghĩa của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào công cuộc đổi mới giáo dục ở nƣớc ta hiện nay.
- 90 3.2.2 Ý nghĩa của việc vận dụng quan điểm “Tự học” của Hồ Chí Minh đối với công cuộc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
- Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.
- Nhìn chung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục đƣợc tiếp cận và tìm hiểu ở nhiều góc độ khác nhau..
- Nhóm những tác phẩm của Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục:.
- Những tác phẩm này đã trình bày chi tiết, cụ thể những lời nói, bài viết của Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục..
- Nhóm những tác phẩm của các nhà nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục..
- Tác phẩm tập trung trình bày về những vấn đề giáo dục Hồ Chí Minh đã đề cập đến..
- “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”, NXB Lao Động, 2010..
- “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay” của TS Hoàng Anh chủ biên, NXB CTQG, Hà Nội 2013..
- Luận văn thạc sỹ của Ninh Thị Ánh Hồng (2014) “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục con người mới”.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục Việt Nam, (Trần Quốc Hùng, Nhà xuất bản Tp.
- Làm rõ nội dung tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về giáo dục, từ đó chỉ ra ý nghĩa của việc vận dụng tƣ tƣởng này đối với đ i mới giáo dục ở nƣớc ta hiện nay..
- Khái lƣợc những cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục..
- Làm rõ nội dung tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về giáo dục..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục..
- Luận văn đã hệ thống hóa một cách đầy đủ hơn những tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về giáo dục.
- Đồng thời đƣa ra ý nghĩa của tƣ tƣởng Giáo dục của Hồ Chí Minh vận dụng vào công cuộc đ i mới giáo dục ở nƣớc ta hiện nay..
- Lấy nền giáo dục làm công cụ để giải phóng về mặt tƣ tƣởng.
- phần tạo nên nền tảng cho sự ra đời của những tƣ tƣởng giáo dục của Hồ Chí Minh sau này..
- Tư tưởng giáo dục Phương Đông.
- Tư tưởng giáo dục của Nho giáo.
- nội dung của giáo dục là đạo đức và nhân cách..
- Kế thừa tƣ tƣởng tích cực của Nho giáo, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc giáo dục con ngƣời.
- Phần nhiều do giáo dục mà nên.
- giáo dục phải toàn diện:.
- Giác ngộ dân không gì hiệu quả bằng giáo dục.
- Tư tưởng, mô hình giáo dục phương Tây:.
- những yêu cầu mới cho giáo dục.
- "Nền giáo dục mới nhà trƣờng mới".
- "Nền giáo dục công dân".
- "Giáo dục thực nghiệm".
- "Giáo dục thực dụng".
- Quan tâm đến "giáo dục lý tƣởng".
- *Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – LêNin về giáo dục.
- Phần nhiều do giáo dục mà nên [20.
- Nhƣng mặt khác Hồ Chí Minh cũng không công nhận giáo dục là vạn năng..
- Hồ Chí Minh chỉ nói “phần nhiều” do giáo dục mà nên.
- Song vấn đề chủ yếu vẫn là tác dụng của giáo dục.
- Hồ Chí Minh chỉ rõ cho chúng ta thấy mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục với cách mạng .
- hành giáo dục toàn dân".
- 2.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nội dung của giáo dục.
- 2.2.1 Giáo dục lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, giáo dục chính trị, tư tưởng.
- Đối với Hồ Chí Minh đào tạo những con ngƣời xã hội chủ nghĩa không có con đƣờng nào khác ngoài giáo dục tri thức khoa học và lý tƣởng đạo đức xã hội chủ nghĩa.
- Phần nhiều do giáo dục mà nên)” [20.
- Vì vậy mọi ngƣời cần phải đƣợc giáo dục đạo đức thƣờng xuyên..
- “Chúng ta cần phải có nền giáo dục kháng chiến kiến quốc.
- Điều đó đã chứng tỏ một điều rằng Hồ Chí Minh dành một sự quan tâm đặc biệt đến phƣơng pháp giáo dục.
- Nhƣ vậy, có thể thấy những quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục là một hệ thống quan điểm rất phong phú và hoàn chỉnh.
- CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC.
- 3.1.1 Những yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay.
- tƣ cho giáo dục lại chƣa đáp ứng kịp.
- tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục.
- hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo….
- 3.1.2 Nội dung của công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay.
- đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển.
- đa dạng hoá các loại hình giáo dục;.
- thực hiện công bằng trong giáo dục.
- thực hiện dân chủ hoá, xã hội hoá giáo dục.
- ngƣời học là chủ thể trung tâm của quá trình giáo dục.
- tầng của hệ thống giáo dục đại học.
- Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học.
- Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lƣợng giáo dục.
- và giáo dục đại học.
- nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo.
- Có chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tạo trên.
- Thực hiện định kỳ kiểm toán các cơ sở giáo dục-đào tạo..
- Triển khai chƣơng trình nghiên cứu quốc gia về khoa học giáo dục.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nhà giáo dục lớn của dân tộc.
- diện nhân cách con ngƣời, phát triển nền giáo dục Việt Nam hiện đại trong tƣơng lai.
- Đ i mới cơ chế tài chính giáo dục.
- 3.2.2 Ý nghĩa của việc vận dụng quan điểm “Tự học” của Hồ Chí Minh đối với công cuộc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
- Có nhƣ vậy chất lƣợng giáo dục mới thực sự đƣợc nâng cao.
- Chúng ta cũng cần đƣa phƣơng pháp, phƣơng châm giáo dục của Hồ Chí Minh vào xã hội mới của nƣớc ta hiện nay:.
- Tƣ tƣởng về giáo dục của Hồ Chí Minh để lại nhiều giá trị và ý nghĩa thời đại hết sức sâu sắc.
- Quán triệt sâu sắc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trò của giáo dục, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo là đầu tƣ cho phát.
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục luôn là nền tảng tƣ tƣởng để Đảng và Nhà nƣớc ta xây dựng chiến lƣợc phát triển Việt Nam trong thời đại mới.
- Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Ngọc Di (1962), Học tập quan điểm giáo dục của đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Đoàn Nam Đàn (2000), Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo thanh niên ở nƣớc ta hiện nay, LATS Triết học: 5.01.03.
- Trần Quốc Hùng (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục Việt Nam, Nxb Tp.
- Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thái Sơn (2007), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Tạp chí Triết học số 5, tr 15-19.
- Nguyễn Thị Thanh (2010), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác giáo dục thanh niên, Tạp chí Lý luận chính trị số 3, tr 21-25.
- Lê Trọng Tuyến (2011), Giáo dục bồi dƣỡng thanh niên hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tạp chí Lý luận chính trị số 3, tr 8-13..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự nghiệp giáo dục, Nhà xuất bản Viện nghiên cứu Giáo dục phía Nam, Hà Nội.