« Home « Kết quả tìm kiếm

Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu từ và trọng lực


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU TỪ VÀ TRỌNG LỰC.
- Các hướng nghiên cứu chính: Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu địa vật lý.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Các phương pháp phân tích, xử lý‎‎ số liệu từ và trọng lực.
- Mã môn học .
- Môn học.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm..
- Đơn vị phụ trách môn học:.
- Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội.
- Môn học tiên quyết:.
- 1) Toán cao cấp cho vật lý I,II,III.
- 2) Vật lý đại cương;.
- 3) Trọng lực 4) Địa từ 5) Lập trình nâng cao - Môn học kế tiếp: Không.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được cơ sở lý thuyết các phương pháp phân tích và xử lý tài liệu từ, trọng lực đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới - Mục tiêu về kĩ năng: Giúp sinh viên có kỹ năng thực hành trên máy tính các phương pháp phân tích và xử lý tài liệu từ, trọng lực đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, áp dụng trên các số liệu địa vật lý‎ đo đạc được tại Việt nam.
- Các mục tiêu khác (thái độ học tập.
- Yêu cầu sinh viên nghiêm túc, chăm chỉ và sáng tạo trong học tập..
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm các nội dung sau:.
- Các phương pháp biến đổi trường trọng lực và từ trong miền không gian và miền tần số.
- Các phương pháp giải bài toán ngược trọng lực 2D và 3D nhằm xác định các thông số vật thể gây dị thường trọng lực, xác định ranh giới phân chia mật độ, độ sâu móng kết tinh, các thông số của đứt gãy địa chất..
- Các phương pháp giải bài toán ngược 2D và 3D nhằm nhằm xác định các thông số vật thể gây dị thường từ, xác định độ sâu móng từ, các thông số của đứt gãy địa chất theo các số liệu dị thường từ toàn phần.
- Các kết quả áp dụng trong việc phân tích, xử l‎ý số liệu từ, trọng lực tại Việt nam.
- Nội dung chi tiết môn học (chia thành 4 nội dung ứng với 4 chương như sau):.
- Chương 1: Các phương pháp biến đổi trường.
- Phương pháp tiếp tục giải tích trường.
- Phương pháp tính các đạo hàm bậc cao.
- Các phép biến đổi pha.
- Các phép biến đổi đặc biệt đối với các thành phần của trường từ..
- Bài thực hành 1: Biến đổi trường trọng lực trong miền tần số.
- Bài thực hành 2: Xây dựng chương trình tính các đạo hàm bậc cao trường trọng.
- Bài tập thực hành 3: Áp dụng phép biến đổi Hillbe biến đổi các thành phần của.
- Chương 2: Các phương pháp giải bài toán ngược trọng lực.
- Phương pháp xác định ranh giới mặt phân chia mật độ.
- Phương pháp xác định độ sâu và hình dạng của vật thể theo tài liệu trọng.
- Các phương pháp xác định độ sâu của bể trầm tích trong miền không gian..
- Các phương pháp xác định độ sâu của bể trầm tích trong miền tần số.
- Xác định các thông số của đứt gãy địa chất theo tài liệu trọng lực..
- Bài thực hành 4: Xây dựng chương trình máy tính giải bài toán ngược xác định.
- các thông số vật thể gây dị thường trọng lực.
- Bài thực hành 5: Xây dựng chương trình máy tính giải bài toán ngược xác định.
- Bài thực hành 6: Xây dựng chương trình máy tính giải bài toán ngược 2D xác.
- định độ sâu đáy bể trầm tích Chương 3: Các phương pháp giải bài toán ngược trong thăm dò từ.
- Các phương pháp 2D xác đinh độ sâu và hình dạng của vật thể theo các số.
- liệu dị thường từ.
- Các phương pháp 2D và 3D xác đinh độ sâu và hình dạng của vật thể theo.
- các số liệu dị thường từ.
- Các phương pháp xác định độ sâu của móng từ.
- Xác định các thông số của đứt gãy địa chất theo tài liệu từ..
- Bài thực hành 7: Xây dựng chương trình máy tính giải bài toán ngược xác định.
- các thông số vật thể gây dị thường từ.
- Bài thực hành 8: Xây dựng chương trình máy tính giải bài toán ngược 2D xác.
- định độ sâu của móng từ Chương 4: Ứng dụng các phương pháp giải bài toán ngược trọng lực trong việc phân tích và xử lý số liệu đo đạc trọng lực tại Việt nam.
- Xác định độ sâu móng trước Kainozoi bể trầm tích Cửu long theo phương.
- pháp giải bài toán ngược trọng lực 3D trong miền không gian..
- Xác định độ sâu móng trước Kainozoi bể trầm tích Nam Côn sơn theo.
- phương pháp giải bài toán ngược trọng lực 3D trong miền tần số..
- Xác định độ sâu móng trước Kainozoi phần bắc - tây bắc bể trầm tích Sông.
- hồng theo phương pháp giải bài toán ngược trọng lực 3D trong miền tần số.
- Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu từ và trọng lực.
- Trọng lực và thăm dò trọng lực.
- Địa vật lý thăm dò.Tập II.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Chương 1, các mục 1.1, 1.2.
- Đọc trước các mục 1.1, 1.2 chương 1.
- Chương 1, các mục 1.3, 1.4.
- Đọc trước các mục 1.3, 1.4 chương 1.
- Bài thực hành 1.
- Nắm vững cơ sở lý‎ thuyết các phương pháp biến đổi trường.
- Chuẩn bị sẵn chương trình máy tính ở nhà.
- Thực hành.
- Bài thực hành 2.
- Nắm vững cơ sở lý‎ thuyết các phương pháp biến đổi trường - Chuẩn bị sẵn chương trình máy tính ở nhà.
- Bài thực hành 3.
- Chương 2, các mục 2.1, 2.2.
- Đọc trước các mục 2.1, 2.2 chương 2.
- Chương 2, các mục .
- Đọc trước các mục chương 2.
- Bài thực hành 4.
- Nắm vững cơ sở lý‎ thuyết phương pháp giải bài toán ngược trọng lực.
- Bài thực hành 5.
- Nắm vững cơ sở lý‎ thuyết phương pháp giải bài toán ngược trọng lực - Chuẩn bị sẵn chương trình máy tính ở nhà.
- Bài thực hành 6.
- Nắm vững cơ sở lý‎ thuyết - Chuẩn bị sẵn chương trình máy tính ở nhà.
- Chương 3, mục 3.1, 3.2.
- Đọc trước các mục 3.1, 3.2 chương 3.
- Lý‎ thuyết.
- Chương 3, mục 3.3, 3.4.
- Đọc trước các mục 3.3, 3.4 chương 3.
- Bài thực hành 7.
- Nắm vững cơ sở lý‎ thuyết phương pháp giải bài toán ngược trong thăm dò từ - Chuẩn bị sẵn chương trình máy tính ở nhà.
- Bài thực hành 8.
- Đọc trước tất cả các mục của chương 4.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: có phòng máy tính cho sinh viên thực hành xử l‎ số liệu từ và trọng lực trên máy tính - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: sinh viên phải tham gia đầy đủ tất cả các giờ học trên lớp, phải viết sẵn các chương trình máy tính được giao trước mỗi giờ thực hành.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Bài tập, bài thực hành:.
- Bài thực hành cá nhân: cuối mỗi chương theo từng sinh viên.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên..
- Nộp báo cáo từng bài thực hành, giảng viên thông qua.