« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội gây ô nhiễm môi trường trong Luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Cơ sở lý luận và ý nghĩa của việc quy định tội gây ô nhiễm môi.
- Cơ sở lý luận của việc quy định tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Ý nghĩa của việc quy định tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong Bộ.
- Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng.
- Khái niệm tội gây ô nhiễm môi trƣờngError! Bookmark not defined..
- Việt Nam về tội gây ô nhiễm môi trƣờngError! Bookmark not defined..
- Quan điểm của cô ̣ng đồng qu ốc tế và quy định của một số nƣớc về tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Quan điểm cu ̉ a cô ̣ng đồng quốc tế về tội gây ô nhiễm môi trƣờng Error! Bookmark not defined..
- Quy định về tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong pháp luật hình sự của một số nƣớc.
- Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Những dấu hiệu pháp lý đặc trƣng của tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong Bộ luật hình sự hiện hànhError! Bookmark not defined..
- Quy định của Bô ̣ luâ ̣t hình sƣ̣ hiê ̣n hành v ề hình phạt đối với tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Thực tiễn áp dụng quy định của Bô ̣ luâ ̣t hình sƣ̣ Vi ệt Nam hiê ̣n hành về tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Nhƣ ̃ng bất câ ̣p của viê ̣c áp d ụng xƣ̉ lý tội gây ô nhiễm môi trƣờng Error! Bookmark not defined..
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tội gây ô nhiễm môi trƣờngError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện quy định của Bô ̣ luâ ̣t hình sƣ̣ Vi ệt Nam hiện hành về tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật về tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- phạm gây ô nhiễm môi trƣờng ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: Tỷ lệ xử phạt vi phạm hành chính hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng từ năm 2009 đến 2013.
- Bảng 2.2: Tình hình khởi tố và xét xử tội gây ô nhiễm môi trƣờng từ năm 2009 đến năm 2013.
- Trang Biểu đồ 2.1: Thống kê số lƣợng các vụ việc gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Biểu đồ 2.2: Sự phát triển của hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng trong tổng số các hành vi vi phạm về môi trƣờng bị phát hiện và xử lý từ năm 2009 đến năm 2013.
- Tuy vậy, để hƣớng tới một sự phát triển bền vững khi đất nƣớc ta đang trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đặt ra không ít những khó khăn, thách thức mà điển hình của một trong số đó là vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng..
- Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng vẫn luôn là vấn đề nóng của tất cả các quốc gia trên thế giới dù cho quốc gia đó là quốc gia đã phát triển hay đang phát triển.
- lý tội phạm và các vi phạm pháp luật khác về môi trƣờng .
- Thƣ̣c hiê ̣n các văn bản quy đi ̣nh về xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến môi trƣờng nhƣ xử lý tội phạm về môi trƣờng đã đạt đƣợc một số hiệu quả nhất định.
- Tuy nhiên, thực tế hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ở Việt Nam đã tới mức báo động và đang trở thành vấn nạn tại nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc.
- Tại các thành phố lớn hay ngay cả nhiều vùng nông thôn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đã và đang gây ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng xung quanh do không có công trình, thiết bị xử lý chất thải hoặc những thiết bị này hoạt động không hiệu quả.
- Nếu sự việc bị phát hiện, việc xử lý các đơn vị đó gặp rất nhiều rào cản nhƣ chính sách ƣu đãi đầu tƣ của địa phƣơng, quy định xử phạt vi phạm hành chính quá nhẹ.v.v..không khiến cho các cá nhân, tổ chức này run tay mà tiếp tục thực hiện các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Đứng trƣớc tình hình đó, việc các nhà làm luật tội phạm hóa các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng dƣới tội danh – Tội gây ô nhiễm môi trƣờng (Điều 182) trong BLHS hiện hành là việc làm rất kịp thời và thể hiện sự quyết tâm thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trƣờng mà Đảng và Nhà nƣớc đã đặt ra.
- Tuy nhiên, tính cho tới thời điểm hiện nay, chƣa có một vụ án nào đƣợc đƣa ra xét xử theo quy định về tội gây ô nhiễm môi trƣờng theo BLHS hiện hành.
- Nhƣ vậy, có thể khẳng định: pháp luật nói chung, pháp luật hình sự quy định về tội phạm gây ô nhiễm môi trƣờng còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động phòng, chống tội phạm về môi trƣờng.
- cần phải đƣợc tổng kết, rút kinh nghiệm để đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự về tội phạm gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Mặt khác, nhìn nhận từ góc độ lý luận cho thấy, vấn đề nghiên cứu lý luận về tội phạm môi trƣờng nói chung, tội gây ô nhiễm môi trƣờng nói riêng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
- Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất giải pháp hoàn thiện phối hợp và nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm gây ô nhiễm môi trƣờng đang đƣợc đặt ra nhƣ một nhu cầu bức xúc.
- Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về các tội phạm môi trƣờng mà.
- Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên các đề tài này mới chỉ đề cập nghiên cứu ở những góc độ nhất định về tội phạm môi trƣờng nói chung mà chƣa nghiên cứu một cách chi tiết về từng loại tội phạm môi trƣờng.
- Theo những nghiên cứu nhƣ trên cho thấy, tính cho tới thời điểm hiện tại chƣa có một công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu về tội gây ô nhiễm môi trƣờng ở nƣớc ta..
- Mục đích của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- thực trạng quy định và nội dung tội gây ô nhiễm môi trƣờng theo BLHS Việt Nam hiê ̣n hành .
- qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS đối với tội phạm gây ô nhiễm môi trƣờng trong thời gian tới..
- Tổng hợp, phân tích và làm rõ một số khía cạnh về tội gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: Khái niệm, cơ sở lý luận và ý nghĩa của việc quy định tội gây ô nhiễm môi trƣờng;.
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của luật hình sự Việt Nam về tội gây ô nhiễm môi trƣờng và đƣa ra một số nhận định đánh giá;.
- Nghiên cứu quy định về tội gây ô nhiễm môi trƣờng của pháp luật quốc tế và tại một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới nhằm phân tích, đánh giá để học hỏi kinh nghiệm lập pháp;.
- Nghiên cứu các quy định cụ thể về tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong BLHS hiện hành của Việt Nam từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá;.
- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về tội gây ô nhiễm môi trƣờng để làm cơ sở chỉ ra những tồn tại, hạn chế qua việc áp dụng và những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế;.
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu và đề xuất những phƣơng án, giải pháp hoàn thiện các quy định của BLHS Việt Nam cũng nhƣ những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong thực tiễn..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là qui định về tội gây ô nhiễm môi trƣờng tại Điều 182 chƣơng XVII.
- Các tội phạm về môi trƣờng của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS (Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009).
- quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc ta và các tài liệu khác có liên quan đến hoạt động đấu tranh đối với tội phạm gây ô nhiễm môi trƣờng..
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung mà luận văn xác định bao gồm: khái niệm, cơ sở lý luận và ý nghĩa của việc quy định tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong BLHS.
- lịch sử hình thành, quy định về tội gây ô nhiễm môi trƣờng theo pháp luật quốc tế và tại một số nƣớc.
- nhiễm môi trƣờng.
- nguyên nhân, hạn chế và đề xuất phƣơng án hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong thực tiễn..
- Về thời gian: luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng tội gây ô nhiễm môi trƣờng từ năm 2010 đến nay..
- Là công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống và tƣơng đối toàn diện về tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong Luâ ̣t hình sƣ̣ Việt Nam nên kết quả nghiên cứu của luận văn có một số điểm mới cụ thể là:.
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tội gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc quy định trong BLHS Việt Nam hiê ̣n hành;.
- Chỉ ra đƣơ ̣c những vƣớng mắc , bất cập của các quy định hiện hành liên quan đến tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong BLHS Việt Nam hiê ̣n hành;.
- Tổng hợp chi tiết những nguyên nhân chính khó khăn cho việc áp dụng quy định về tội gây ô nhiễm môi trƣờng trên thực tế của BLHS Việt Nam hiện.
- Đƣa ra đƣơ ̣c hệ thống các kiến nghị , nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về Tội gây ô nhiễm môi trƣờng của BLHS;.
- Với kết quả nêu trên, luận văn có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho những ngƣời nghiên cứu, học tập, công tác thực tiễn liên quan đến lĩnh vực phòng chống tội phạm về môi trƣờng..
- Luận văn cũng chỉ ra nhƣ ̃ng bất c ập, nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc áp dụng của tội gây ô nhiễm môi trƣờng .
- Những giải pháp, kiến nghị mà luận văn đề xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tội gây ô nhiễm môi trƣờng của BLHS trên thực tế, phục vụ yêu cầu đấu tranh phòng chống các loại tội phạm về môi trƣờng trong thời gian tới..
- Những vấn đề chung về tội gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Quy định của Bô ̣ luâ ̣t hình sƣ̣ Vi ệt Nam hiê ̣n hành v ề tội gây ô nhiễm môi trƣờng và thực tiễn áp dụng.
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về tội gây ô nhiễm môi trƣờng và nâng cao hiệu quả áp dụng.
- Cơ sở lý luận và ý nghĩa của việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
- Cơ sở lý luận của việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
- Trong những thập kỷ gần đây, ô nhiễm môi trƣờng luôn là vấn đề nghiêm trọng mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt.
- Theo một báo cáo của Tổ chức Phát triển và Hợp tác kinh tế (OECD), tới năm 2050, ô nhiễm môi trƣờng sẽ trở thành “kẻ sát nhân” khiến 3,6 triệu ngƣời chết mỗi năm.
- Trên cơ sở đó, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau đối với các hành vi xâm phạm tới môi trƣờng nói chung và hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng nói riêng.
- Tội gây ô nhiễm đất) là cơ sở đầu tiên cho việc quy định cho hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc quy định tại Điều 182 BLHS hiện hành..
- Những hành vi thải vào không khí, nguồn nƣớc, đất đai những chất gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng diễn ra phổ biến ở nƣớc ta tại những nơi tập chung các khu công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề v.v… đã ngày càng đặt ra yêu cầu phải có một chế tài đủ mạnh không chỉ đơn giản là xử lý vi phạm hành chính mà phải đƣợc tội phạm hóa đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng thực sự nguy hiểm cho xã hội.
- Trong xu hƣớng của chính sách hình sự nƣớc ta, việc sử dụng vai trò của pháp luật hình sự trong việc bảo vệ môi trƣờng trƣớc các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng đƣợc sử dụng nhiều hơn với mức độ quyết liệt hơn..
- Việc quy định tội gây ô nhiễm môi trƣờng trong BLHS hiện hành đƣợc dựa trên những cơ sở lý luận sau:.
- Dƣơng Thanh An (2008), “Một số khó khăn trong việc áp dụng pháp luật hình sự để xử lý các tội phạm về môi trƣờng”, Toà án nhân dân, (15), tr.19-22..
- Nguyễn Hải Anh (2009), “Cần sớm sửa đổi, bổ sung các tội phạm về môi trƣờng trong Bộ luật hình sự 1999”, Kiểm sát, (4), tr.33-39..
- Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Thông tƣ liên tịch giữa Bộ Công an và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng – Cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quả quan hệ phối hợp phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng”, Tạp chí khoa học và giáo dục trật tự xã hội, (7) (38), Hà Nội..
- Bộ Công an - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tư liên tịch 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT ngày 06/02 hướng dẫn quan hệ phối hợp công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, Hà Nội..
- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (1996), Thông tư số 2433/TT-KCM ngày 03/10 hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, Hà Nội..
- Bộ Khoa học, công nghệ và môi trƣờng (2002), Quyết định số 35/2002/QĐ- BKHCNMT ngày 25/06 về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2006), Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12 về bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày.
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10 quy định quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11 ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường, Hà Nội..
- Phạm Văn Beo (2011), “Một số suy nghĩ về tội gây ô nhiễm môi trƣờng”, Nhà nước và pháp luật, (4), tr.68-72..
- Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng (2009), Báo cáo vi phạm pháp luật về môi trường trong năm 2009, Hà Nội..
- Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng (2010), Báo cáo vi phạm pháp luật về môi trường trong năm 2010, Hà Nội..
- Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng (2011), Báo cáo vi phạm pháp luật về môi trường trong năm 2011, Hà Nội..
- Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng (2012), Báo cáo vi phạm pháp luật về môi trường trong năm 2012, Hà Nội..
- Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng (2013), Báo cáo vi phạm pháp luật về môi trường trong năm 2013, Hà Nội..
- Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng (2014), Báo cáo vi phạm pháp luật về môi trường sáu tháng đầu năm 2014, Hà Nội..
- Nguyễn Mạnh Hiền (2009), “Những khó khăn vƣớng mắc trong việc xử lý các tội phạm môi trƣờng”, Kiểm sát, (4), tr.32-43..
- Phạm Văn Lợi (2009), “Tội phạm môi trƣờng trong pháp luật hình sự của một số nƣớc Đông Nam Á”, Môi trường, (8), tr.48-52..
- Bùi Nhung (2011), “Cần có thông tƣ hƣớng dẫn việc xử lý một số tội phạm về môi trƣờng”, Kiểm sát, (03), tr.15-17..
- Nguyễn Huy Tài (2011), “Bàn về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trƣờng”, Kiểm sát, (6), tr.31-33..
- Nguyễn Thị Tố Uyên (2010), “Một số vấn đề về tội phạm môi trƣờng ở Việt Nam”, Dân chủ và pháp luật, (10), tr.13-19..
- Lê Tƣờng Vy (2011), “Đánh giá hậu quả đối với tội phạm môi trƣờng những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Thanh tra, (03), tr.15-17.