« Home « Kết quả tìm kiếm

Phạm tội


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phạm tội"

Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam. Abstract: Làm rõ khái niệm và các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm, phân tích khái niệm các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm, mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả tội phạm với các dấu hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm. Phân tích sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành..

Tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Như vậy, với việc quy định tội rửa tiền với cấu thành tội phạm như trên, tội rửa tiền sẽ thay thế hai tội bao gồm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được quy định ở Điều 250 và tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có được quy định ở Điều 251của Bộ luật hình sự 1999.

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Có sự cá thể hóa rõ ràng từng hành vi đối với các trường hợp về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, phạm tội chưa đạt đã hoàn thành và phạm tội hoàn thành.. Tội phạm chưa hoàn thành là hành vi chuẩn bị phạm tộiphạm tội chưa đạt.. Chuẩn bị phạm tội (Điều 17 BLHS năm 1999). Phạm tội chưa đạt (Điều 18 BLHS năm 1999):. Bổ sung cho khoản 1, Điều 18: Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt..

Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

repository.vnu.edu.vn

Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư. Trính bày những vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. Nghiên cứu thực trạng đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp..

Vai trò nhân thân người phạm tội - Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự

00050006125.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề chung về nhân thân người phạm tội như: nghiên cứu để làm rõ khái niệm nhân thân người phạm tội, các đặc điểm nhân thân người phạm tội, các vần đề xem xét trách nhiệm hình sự căn cứ vào nhân thân người phạm tội.. Thứ hai, làm rõ tầm quan trọng của nhân thân người phạm tội trong việc quy định trách nhiệm hình sự.. Thứ ba, từ kết quả nghiên cứu trên đây đưa ra một số giải pháp liên quan đến nhân thân người phạm tội nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm..

Trách nhiệm hình sự của ngƣời chƣa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Trong phạm vi cả nƣớc thực tế vấn đề NCTN phạm tội đã gióng lên những hồi chuông cảnh tỉnh đáng báo động. Cụ thể, theo số liệu thống kê của Bộ Công an trong năm 2010, toàn quốc có 13.572 đối tƣợng phạm tội là thanh thiếu niên, tăng nhiều lần so với những năm trƣớc về số lƣợng phạm tội và cả các vụ trọng án. từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi chiếm khoảng 32% và dƣới 14 tuổi chiếm khoảng 8% trong tổng số các vụ phạm tội do NCTN và trẻ em thực hiện..

Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội

repository.vnu.edu.vn

Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội. Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự. Abstract: Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội và yêu cầu áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: khái quát về người chưa thành niên, tâm lý của lứa tuổi chưa thành niên cũng như sự tác động của đời sống xã hội với tâm lý và hành vi phạm tội của lứa tuổi chưa thành niên.

Miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Viêt Nam

repository.vnu.edu.vn

Chế định miễn TNHS là chế định nhân đạo nhất của luật hình sự trong đường lối xử lý tội phạm.. Khái niệm người chưa thành niên phạm tội và chính sách hình sự của nhà nước ta đối với người chưa thành niên phạm tội. Khái niệm người chưa thành niên phạm tội. Chính sách hình sự của nhà nước ta đối với người chưa thành niên phạm tội. Khái niệm, đặc điểm miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội. Khái niệm miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội nhiều lần theo Luật Hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Do đó, phạm vi nghiên cứu của luận văn sẽ xem xét và giải quyết một số vấn đề cơ bản xung quanh vấn đề phạm tội nhiều lần như: 1) Khái niệm và đặc điểm của phạm tội nhiều lần. 2) Phân biệt phạm tội nhiều lần và một số tình tiết khác thuộc chế định đa tội phạm như phạm nhiều tội, phạm tội liên tục, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, tái phạm, tái phạm nguy hiểm. "Phạm tội nhiều lần". Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản của phạm tội.

Áp dụng pháp luật trong xét sử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội - Qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá

00050004391.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên mặt trái của nền kinh tế thị trường đã nảy sinh nhiều hành vi phạm tội mới, trong đó tội phạm do người chưa thành niên phạm tội gây ra có những diễn biến hết sức phức tạp, những hành vi trên không chỉ diễn ra ở thành thị mà nó đã lan rộng ra địa bàn vùng sâu vùng xa. Số lượng người chưa thành niên phạm tội năm sau cao hơn năm trước, tính chất mức độ hành vi phạm tội ngày càng nghiêm trọng hơn.

Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự

repository.vnu.edu.vn

THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1. Tình hình người chưa thành niên phạm tội. Nguyên nhân phạm tội của người chưa thành niên. Thực tiễn áp dụng và một số hạn chế của biện pháp tƣ pháp đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội. Qua thực tiễn cho thấy, tỷ lệ bị cáo áp dụng biện pháp tư pháp là rất thấp, chủ yếu áp dụng hình phạt trong quá trình xử lý người chưa thành niên phạm tội..

Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội của thành phố Hải Phòng Re-integrate the society for the offender in Hai Pho

repository.vnu.edu.vn

Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội của thành phố Hải Phòng. Keywords: Tái hòa nhập xã hội. Người phạm tội. Hải Phòng. Pháp luật Việt Nam. Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội là một công tác gắn liền với việc thực thi các biện pháp hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội sau khi được trở về với xã hội từ cơ sở giam giữ..

Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xử

repository.vnu.edu.vn

Những hình phạt không áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.. Những hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội. Mục đích áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội. Chương II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT. Vài nét về tình hình người chưa thành niên phạm tội bị truy tố, xét xử và áp dụng các loại hình phạt từ năm 2003 đến năm 2008.

Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM. Chuyên ngành: Luâ ̣t hình sự và tố tụng hình sự Mã số . NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIError! Bookmark not defined.. Ý nghĩa cu ̉ a viê ̣c quy đi ̣nh xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự. Tiêu chí của người chưa tha ̀nh niên bị xúi giục Error! Bookmark not defined.. Vấn đề tăng nă ̣ng trách nhiệm hình sự của tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội.

Mặt khách quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm

repository.vnu.edu.vn

Phân nhóm hành vi khách quan của tội phạm. Hành vi khách quan của tội phạm trong các giai đoạn thực hiện tội phạm. Hành vi khách quan trong trường hợp chuẩn bị phạm tội. Hành vi khách quan trong trường hợp phạm tội chưa đạt. Hành vi khách quan trong trường hợp tội phạm hoàn thành. Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm.. Hành vi khách quan của tội phạm trong đồng phạm.

Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm

repository.vnu.edu.vn

Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm. Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự. Abstract: Trình bày lý luận về mặt chủ quan của tội phạm: khái niệm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. vị trí, vai trò, ý nghĩa của mặt chủ quan trong 4 yếu tố cấu thành tội phạm, trong việc định tội danh cũng như trong việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác.

Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Số vụ án có người chưa thành niên phạm tội ngày càng nhiều, tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ngày càng cao. vụ án My sói (2010) cùng đồng bọn thực hiện hàng loạt các tội phạm hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cướp tài sản tại Hà Nội...Đứng trước thực trạng đó, Nhà nước ta đã sử dụng luật hình sự như một công cụ hữu hiệu, sắc bén để đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và để giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội trở thành công dân có ích cho gia đình và cộng đồng..

Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Tức là không thể có tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ nếu như hành vi phạm tội đó chưa được mô tả tại một điều luật cụ thể ở Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự.. Dấu hiệu thứ ba của tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ là "tội phạm… do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện". Dấu hiệu thứ tư của tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ là tính có lỗi của tội phạm.

Các tội phạm được thực hiện trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Các dấu hiệu nhận biết tội phạm thực hiện trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Phân biệt tội phạm thực hiện trong trạng thái tinh thần bị. kích động mạnh với một số trường hợp phạm tội khácError! Bookmark not defined.. Với trường hợp phạm tội bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự.